Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a
Ta có:
a : 8 = m (dư 5) (1)
a : 12 = n (dư 1)
Mà m - n = 13 => a : 12 = (m - 13) (dư 1) (2)
Từ (1) và (2) => a = 8 x m + 5 = 12 x (m - 13) + 1
=> a = 8 x m + 5 = 12 x m - 156 + 1
=> a = 8 x m + 5 = 12 x m - 155
=> 12 x m - 8 x m = 5 + 155
=> 4 x m = 160
=> m = 160 : 4 = 40
=> a = 8 x 40 + 5 = 325
Vậy số cần tìm là 325
Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.
Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .
Nên 4/12 của B là :
14 x 8 = 112.
Giá trị của B là :
112 : 4/12 = 336
Vậy A là :
336 - 11= 325
Gọi số học sinh đó là a (học sinh)
Ta có:
a:2;3;4;5;6 dư 1
=> (a-1) chia hết cho 2;3;4;5;6
=> a-1 thuộc BC(2;3;4;5;6)
Mà: BCNN là: 60
=> a-1 thuộc Ư(60)={0;60;120;180;240;300;360;420...}
=> a thuộc {1;61;121;181;241;301;361;421...}
Mà: a chia hết cho 7
=> a=301
Vậy số học sinh đó là 3012 học sinh.
CHO TUI XIN VÀI K NHÉ CÁC BẠN ƠI !
Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7.
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
\Rightarrow a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 \Rightarrow 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 \Rightarrow a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s
Bọn mình có đề cương ôn tập rồi,có bài nào khó bạn cứ hỏi mình trả lời cho
x3 - 4x = 0
Có 2 TH:
TH1:
x3 = 0
x = 0
TH2:
4x = 0
x = 0 : 4
x = 0
=> x = 0
Ta có : 2x + 19 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)2 . ( x + 2 ) + 15 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ta lập bảng :
x + 2 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | - 1 ( loại ) | 1 | 3 | 13 |
Vậy : x \(\in\){ 1 ; 3 ; 13 }
Ta có: (2x \(+\)19) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2x \(+\)4 \(+\)15 )\(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2 (x \(+\)2) \(+\)15) \(⋮\)(x \(+\)2)
Vì 2 (x \(+\)2) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)15 \(⋮\)x + 2
Mà x \(\in\)\(ℕ\)\(\Rightarrow\)x + 2 \(\ge\)2 ; x + 2\(\in\)\(ℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\){3;5;15}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){1;3;13} ( thỏa mãn)\(\Rightarrow\)
15 - | x - 2 | = 12
| x - 2 | = 15 - 12
| x - 2 | = 3
=> x - 2 = 3 hoặc x - 2 = -3
x = 3 + 2 x = (-3) + 2
x = 5 x = -1
Vậy x thuộc { 5;-1}
15-|x-2|=12
=>|x-2|=15-12
=>|x-2|=3
=>x-2=3
x-2=-3
=>x=3+2=5
x=-3+2=-1
=>x thuộc{5,-1}
a) x + 45 -[ 90 + (-20) + 5 - (-45)] +3x
= x +45 -( 90 - 20 + 5 + 45) + 3x
= x +45 -120 +3x
= -75 +4x
b) x +(-294 +13 -2x) +(94 -13) +9x
= x -281 -2x +81 +9x
= -200 +8x
| x + 2 | = 0
⇒ x + 2 = 0
⇒ x = - 2
| x + 2| = 0
=) x + 2 = 0
Vậy X = - 2