Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c,
x chia hết cho 12
x chia hết cho 25
=> x thuộc BC(12 , 25)
12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2
=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300
B(300) = {0;300;600;....}
Vậy x = 300
\(BCNN\left(12;25;30\right)=300\)
\(\Rightarrow x=300\) ( t/m điều kiện )
`=> x in BC(12, 25, 30)`.
Ta có: `12 = 2^2 xx 3`.
`25 = 5^2`.
`30 = 5 xx 2 xx 3`.
`=> x in B(300)`.
`=> x in {0, 300, 600, ...}` mà `0 <= x <= 500`
`=> x = 0, 300`.
Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.
x ⋮ 12 , x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 25 và x ⋮ 30 nên x ∈ BC(12; 25; 30)
Ta có: 12 = 22.3; 25 = 52 và 30 = 2.3.5
BCNN(12; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300
BC(12; 25; 30) = {0; 300; 600; ...}
Vì 0 < x < 500 nên x = 300.
=> x ƯC ( 12, 25, 30 )
12 = 3 . \(^{2^2}\)
25 = 5 . 5
30 = 5 . 2 . 3
=> ƯC ( 12; 25; 30 ) = 3 . 2 . 5 = 30
=> ƯCLN ( 12; 25; 30 ) = Ư(30) = ( 1; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; 240; 270;...)
Vậy 0 < x < 500 nên x = 1