K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

dấu "^" là dấu gì vậy ?

3 tháng 5 2018

(dấu ^ là mũ nhỉ)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\) \(hay\) \(x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\) \(x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=...\left(tutinh\right)\) \(x=...\left(tutinh\right)\)

Vậy …

Hiện tượng nóng chảy.

1 tháng 5 2021

nhiệt độ ko thay đổi

 

25 tháng 4 2021

Bạn chưa nêu câu hỏi sao mà trả lời đc ạ?

Câu hỏi là gì ạ?

7 tháng 5 2019

a/ Qua bảng trên ta kết luận chất đã cho là chất lỏng

b/ + Trong 6 phút đầu nhiệt độ dần nóng lên vật thể đang ở trạng thái giữa thể lỏng và rắn

+ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 vật thể đang ở trạng thái ngưng tụ nên nhiệt độ vật không thay đổi

+ Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16 vật đang ở thể rắn

7 tháng 5 2019

a.Là nước

b.6 phút đầu:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể rắn.

Phút 6-10:Nhiệt độ không thay đổi,nước ở thể rắn và lỏng(vì đang trong quá trình nóng chảy)

Phút 10-16:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể lỏng.

7 tháng 5 2019

a, chất đã cho là nước bị đóng băng

b,

+ Trong 6 phút đầu tiên nhiệt độ tăng dần

+ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 độ giữ nguyên

+ Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16 nhiệt độ tăng dần

7 tháng 5 2019

a.Là nước

b.6 phút đầu:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể rắn.

Phút 6-10:Nhiệt độ không thay đổi,nước ở thể rắn và lỏng(vì đang trong quá trình nóng chảy)

Phút 10-16:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể lỏng.

3 tháng 5 2019

Chất đó là nước vì nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ là 0oC . Phút 4: rắn . Phút 7 : rắn và lỏng . Phút 11 : lỏng

6 tháng 5 2018

Có ai vẽ dc trên máy đâu bạn trong vở thì dcha

8 tháng 5 2018

Bạn vẽ trong vở xong rồi bạn chụp hình đăng lên.haha

phần nước tràn ra là 100-60+30 =70(cm3)

thể tích của vật rắn là 70 cm3.

30 tháng 9 2017

mau lên giúp mình đioaoa