Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2.x=\frac{1+2+3+...+9}{1-2+3-4+5-6+7-8+9}+\frac{25.150-60.5+20.75}{1+2+3+...+99}\)
\(2.x=\frac{\left(9+1\right).9:2}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+9}+\frac{2.3.5^2.\left(5^2-2+2.5\right)}{\left(1+99\right).99:2}\)
\(2.x=\frac{45}{\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+9}+\frac{2.3.5^2.33}{100.99.\frac{1}{2}}\)
\(2x=\frac{45}{5}+\frac{50.99}{50.2.99.\frac{1}{2}}=9+\frac{1}{2.\frac{1}{2}}=9+1=10\)
=> 2x = 10
x = 5
\(\left[\left(3x+1\right)^3\right]^5=15^0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^{15}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^{15}=1^{15}\)
\(\Rightarrow3x+1=1\)
\(\Leftrightarrow3x=1-1\)
\(\Leftrightarrow3x=0\Rightarrow x=0\)
\(\left[(3\times+1)^3\right]^5=15^0\)
\(\Rightarrow\left[(3\times+1)^3\right]^5=1\)
\(\Rightarrow\left[(3\times+1)^3\right]^5=1^5\)
\(\Rightarrow(3\times+1)^3=1\)
\(\Rightarrow(3\times+1)^3=1^3\)
\(\Rightarrow3\times+1=1\)
\(\Rightarrow3\times=1-1\)
\(\Rightarrow3\times=0\)
\(\Rightarrow\times=0\)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot.....\cdot\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot.....\cdot\frac{2019}{2020}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot.....\cdot2019}{2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot2020}=\frac{1}{2020}\)
Ta có \(\frac{1}{9S}=\frac{9^{2017}+\frac{1}{9}}{9^{2017}+1}\)= \(\frac{9^{2017}+1-\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)
\(\frac{1}{9M}=\frac{9^{2016}+\frac{1}{9}}{9^{2016}+1}\)= \(\frac{9^{2016}+1-\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}=1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}\)
Vì \(9^{2016}+1< 9^{2017}+1\)=> \(\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}>\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)
=> \(1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2016}+1}< 1-\frac{\frac{8}{9}}{9^{2017}+1}\)=> \(\frac{1}{9}S< \frac{1}{9}M\Rightarrow S< M\)
Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)
\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)
\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)
\(5x=-65\)
\(x=-\frac{65}{5}\)
\(x=-13\)
b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)
\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)
Bài 2:
Ta có: \(2n+1⋮n-3\)
\(2n-6+7⋮n-3\)
\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)
Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n-3 | -1 | 1 | 7 | -7 |
n | 2 | 4 | 10 | -4 |
Vậy.....
hok tốt!!
Câu a) \(2^3\)chia 7 dư 1 \(\Rightarrow2^{48}=\left(2^3\right)^{16}\)chia 7 dư 1. Vậy \(2^{50}\)chia 7 dư 4.
Câu b) \(1532=1533-1\)chia 9 dư -1 \(\Rightarrow1532^5\)chia 9 dư \(\left(-1\right)^5=-1\)
Vậy \(1532^5-1\)chia 9 dư -2, tức là chia 9 dư 7.
Chúc bạn học tốt!
Mình làm nhanh nên gõ lộn ấy mà. Nói chung bạn cứ vận dụng kiến thức này là làm được
a chia b dư m thì \(a^n\)chia b dư \(m^n\).
Lúc đó bị gọi xuống ăn cơm nên hơi vội í bạn thông cảm nhé.
\(\frac{2}{3}+\frac{8}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{94}{105}< \frac{x}{105}< \frac{92}{105}\)
\(\Rightarrow94< x< 92\)
mà x là số tựu nhiên => \(x\in\varnothing\)
BN CÓ K THẬT KO
Nếu bn k thật mik giải cho