Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
A. gạo. | B. cà phê. | C. cao su. | D. thủy sản. |
Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?
A. Trung Quốc. | B. Đông-ti-mo. | C. Phi-lip-pin. | D. Ma-lai-xi-a. |
Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 15° vĩ tuyến. | B. 16° vĩ tuyến. | C. 17° vĩ tuyến. | D. 18° vĩ tuyến. |
Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện Biên. | B. Hà Giang. | C. Khánh Hòa. | D. Cà Mau. |
Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. |
B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. |
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. |
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. |
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế. | B. Đà Nẵng. | C. Quảng Nam. | D. Khánh Hòa. |
Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. |
C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. |
Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là
A. tây – đông. | B. bắc – nam. |
C. tây bắc - đông nam. | D. đông bắc – tây nam. |
Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Địa hình cacxtơ. | B. Đồng bằng. |
C. Đê sông, đê biển. | D. Cao nguyên. |
Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là
A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn. | B. những khối tách rời nhau. |
C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam. | D. kéo dài, hẹp ngang. |
Câu 18. Các nước Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là:
A. Trung Quốc, Phi-lip-pin, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru- |nây, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
B. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Mi- an-ma,, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
C. Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây,, Phi-lip-pin, Trung Quốc.
D. Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Hai Nam, Phi- lip-pin, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.
Ở đây không có đáp án đúng vì Trung Quốc không thuộc Đông Nam Á
Câu 1/ Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :
A Việt Nam B Phi- lip- pin C Thái Lan D In -đô- nê -xi- a.
Câu 2/ Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :
A Ma - lai - xi - a B Bru -nây C Đông Ti-mo D Xin -ga – po .
Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A đông dân B dân số tăng khá nhanh
C tỉ lệ gia tăng dân số thấp D dân cư tập trung đông ở đồng bằng
Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?
A 8.8.1967 B 8.8.1977 C 8.8. 1987 D 8.8.1997
Câu 5/ Năm 1999 số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:
A 8 nước B 9 nước C 10 nước D 11 nước
Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Câu 1/ Nước có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á :
A Việt Nam B Phi- lip- pin C Thái Lan D In -đô- nê -xi- a.
Câu 2/ Nước có số dân thấp nhất khu vực Đông Nam Á :
A Ma - lai - xi - a B Bru -nây C Đông Ti-mo D Xin -ga – po .
Câu 3/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A đông dân B dân số tăng khá nhanh
C tỉ lệ gia tăng dân số thấp D dân cư tập trung đông ở đồng bằng
Câu 4/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào?
A 8.8.1967 B 8.8.1977 C 8.8. 1987 D 8.8.1997
Câu 5/ Năm 1999 số thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:
A 8 nước B 9 nước C 10 nước D 11 nước
Câu 6: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Vùng biển của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia:
- Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.
Những tài nguyên trên vùng biển của Việt Nam bao gồm:
- Các nguồn lợi thủy sản: Vùng biển của Việt Nam là một nguồn lợi quý báu với nhiều loài cá và hải sản phong phú.
- Dầu và khí đốt: Có tiềm năng cho việc khai thác dầu và khí đốt ở một số khu vực biển nước ta.
- Du lịch biển: Bờ biển Việt Nam có cảnh quan đẹp và bãi biển tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách.
Thiên tai: bão, lũ lụt ven biển và sạt lở bờ biển.
Vùng biển của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia:
- Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.
Những tài nguyên trên vùng biển của Việt Nam bao gồm:
- Các nguồn lợi thủy sản: Vùng biển của Việt Nam là một nguồn lợi quý báu với nhiều loài cá và hải sản phong phú.
- Dầu và khí đốt: Có tiềm năng cho việc khai thác dầu và khí đốt ở một số khu vực biển nước ta.
- Du lịch biển: Bờ biển Việt Nam có cảnh quan đẹp và bãi biển tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách.
Đáp án: C. nhiệt đới gió mùa
Giải thích: (trang 87 SGK Địa lí 8).
Việt Nam không có đường biên giới chung trên biển với quốc gia nào ?
a. Thái Lan
b. Mi - an – ma
c. Cam- pu- chia
d. Phi - lip- pin
Chọn B nhé
còn lí do là Mi-an-ma (hay Miến Điện) chỉ nằm giáp đường biên giới giữa Lào ; Thái Lan .....
Chúc bạn học tốt !
Việt Nam không có đường biên giới chung trên biển với quốc gia nào ?
a. Thái Lan b. Mi - an – ma
c. Cam- pu- chia d. Phi - lip- pin
Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. Diện tích Việt Nam là 331.210 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới (Quảng Bình) với chưa đầy 50 km. Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông.[1]
– Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2,tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.
- Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.
- Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.
C , Đông Tí mo nhà bạn