K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2015

Giải

1 giờ vòi 1 chảy được là:

1 : 3  = 1/3 (bể)

1 giờ vòi 1 chảy được là:

1 :5  = 1/5 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được là:

1/3 + 1/5 = 8/15 (bể)

Số nước còn lại sau khi vòi 1 chảy trước 1 giờ là:

1 - 1/3 = 2/3 (bể)

2 vòi cùng chảy tiếp trong thời gian là:

2/3 : 8/15 = 5/4 giờ = 1 giờ 15 phút

ĐS: 1 giờ 15 phút

17 tháng 5 2022

trong 1h vòi 1 chảy đc:

1 : 5 = 1/5 (bể)

trong 1h vòi 2 chảy đc:

1 : 3 = 1/3 (bể)

trong 1h 2 vòi chảy đc:

1/5 + 1/3 = 8/15 (bể)

thời gian 2 vòi chảy đầy bể là:

1 : 8/15 = 15/8 (h) = 1h52p30s

đ/s:...

19 tháng 6 2020

Nếu cả hai vòi chảy cùng một lúc thì cả hai mất 5 giờ nếu chảy riêng hai bể.

Nếu tính theo trung bình cộng và tính cả hai vòi chảy cùng trong một bể thì mất 4 giờ mới đầy bể.

20 tháng 6 2020

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy một mình trong 1 giờ là

1:5=1/5 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy một mình trong 1 giờ là

1:3=1/3 bể

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1/5+1/3=8/15 bể

Thời gian 2 vòi cùng chảy đến khi đầy bể là

1:8/15=15/8 giờ

28 tháng 4 2018

1 giờ , vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4=\frac{1}{4}\left(bể\right)\)

1 giờ , vòi thứ hai chảy được : 
\(1:7=\frac{1}{7}\left(bể\right)\)

1 giờ , 2 vòi chảy được : 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{7}=\frac{11}{28}\left(bể\right)\)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy , sau số giờ bể đầy nước là : 

\(1:\frac{11}{28}=\frac{28}{11}\left(giờ\right)\)

            Đáp số : \(\frac{28}{11}\)giờ

Chúc bạn học tốt !!! 

28 tháng 4 2018

1h vòi 1 chảy được số phần bể là 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)

1h vòi 2 chảy được số phần bể là 1 : 7 = \(\frac{1}{7}\) (bể)

1h 2 vòi chẩy được số phần bể là \(\frac{1}{4}\) +  \(\frac{1}{7}\) = \(\frac{11}{28}\) (bể)

nếu cả hai vòi cùng chẩy thì sau số giờ sẽ đầy bể là 1 : \(\frac{11}{28}\) = \(\frac{28}{11}\) (giờ)

13 tháng 4 2018

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(bể)

Sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{2}\)(bể)

Bế đầy sau:

1: \(\frac{1}{2}\)= 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

3 tháng 3 2020

djjjcjjv

24 tháng 4 2016

thoi gian de chay day be la :

5 + 3 = 8 [ gio ]

d/s : 8 gio

24 tháng 4 2016

Thoi gian de chay day be la:

5 + 3 = 8 ( gio )

Dap so : 8 gio.

12 tháng 4 2022

Một giờ vòi thứ nhất chảy đc là: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy đc là: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)
Vậy trong vòng 1 giờ cả hai vòi chảy đc là: \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)(bể)
Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{2}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{3}{2}\)(giờ)

8 tháng 2 2018

trong 1 gio voi thu nhat chay duoc 1/5 be

trong 1 gio ca hai voi chay duoc :1/5+3/10=1/2

vay neu mo ca hai voi thi be nuoc se day sau:1:1/2=2(gio)

19 tháng 9 2018

Đổi : 1 giờ 12 phút = 72 phút

2 giờ = 120 phút

Cách 1:

Biểu thị lượng nước đầy bể là 360 phần bằng nhau thì sau một phút cả hai vòi cùng chảy được số phần là :

360 : 72 = 5 (phần)

Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được số phần là:

360 : 120 = 3 (phần)

Do đó mỗi phút vòi thứ hai chảy được số phần là:

5 – 3 = 2 (phần)

Thời gian để vòi thứ hai chảy được đầy bể là :

360 : 2 = 180 (phút) = 3 giờ

6 tháng 3 2017

Cả hai còi cùng chảy trong một giờ được số phần bể là:

                               1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ nhất một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               1 : 6 = \(\frac{1}{6}\) (bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể được số phần bể là:

                               \(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\) (bể)

Vòi thứ hai một mình chảy vào bể sau số giờ đầy bể là:

                                  \(1:\frac{1}{6}=6\) (giờ)