K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

Như vậy ta có số nguyên p=3+a

Thay vào biểu thức ta có:

(3+a-1).(a+3+1)=(a+2).(a+4)= a.a+2.a+a.a+2.4= a.(a+a+6)

 

5 tháng 1 2016

vậy cúi cùng là dư mấy ??????

1 tháng 1 2016

1/  -999

 

29 tháng 1 2016

A = 3p - 2p

A = (3 - 2)p

=> A = 1p

=> A chia 3 dư 1

14 tháng 2 2016

bai toan nay khó

24 tháng 8 2018

( p+q ) : 12 dư 0

Hk tốt

24 tháng 8 2018

Vì q có là số nguyên tố nên q có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k \(\in\) N )

Nếu q = 3k + 1 thì q = 3k + 3 nên p  \(\vdots\) 3 . Loại vì p là số nguyên tố > 3

Khi q = 3k + 2 thì p = 3k + 4

Vì q là số nguyên tố > 3 nên k lẻ

Ta có:

p + q = 6(k + 1),chia hết cho 12 vì k + 1 chẵn

Vậy số dư khi p + q cho 12 là 0

9 tháng 1 2016

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

30 tháng 1 2016

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 

=> (P-1)(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)

=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

=>Số dư của A=(p-1)(p+1) khi chia cho 24 là 0

Vì p không chia hết cho 3 mà (p - 1).p.(p + 1) chia hết cho 3 nên (p - 1) chia hết cho 3 hoặc (p + 1) chia hết cho 3 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3

Vì p là số lẻ nên (p - 1) và (p + 1) là hai số chẵn liên tiếp => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 8

Vì (3;8) = 1 => (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3. 8 hay (p - 1).(p + 1) chia hết cho 24

Vậy (p - 1).(p + 1) + 3 chia 24 dư 3