Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
cau 1: { -24 ; -10}
cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
tich cho minh nha
câu 1 là {-24;-10} câu 2 là {1;3;7;9} câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha
Vì p là SNT > 3 nên p là số lẻ
=> \(p^2\)là số lẻ
Mà 2003 là số lẻ nên \(p^2\)+2003 là số chẵn
=> \(p^2\)+2003 chia hết cho 2
Mà \(p^2\)+2003>2 nên \(p^2\)+2003 là hợp số
Vậy \(p^2\)+2003 là hợp số
Mình viết tắt tí mong bạn tick cho!!!
= 3q+2004
Vì 3q chia hết cho 3; 2004 chia hết cho 3 mà 3p+2004>1
=> 3q+2004 hợp số
Vậy p^2+2003 là hợp số