Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 1 3 > 1 4 nên trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là : 1 12 bể
Vì 1 3 > 1 4 nên trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai là: 1 12 bể
Trong 1 giờ vòi A chảy được 1:3= 1/3 (bể)
Trong 1 giờ vòi B chảy được 1:4 = 1/4 (bể)
Trong 1 giờ vòi A chảy được nhiều hơn vòi B và nhiều hơn là:
Vòi A chảy trong 1 giờ được \(\frac{1}{3}\)bể
Vòi B chảy trong 1 giờ được \(\frac{1}{4}\)bể
Vậy trong 1 giờ vòi A chảy được nhiều hơn vòi B và nhiều hơn là \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)(bể)
Ta có: Vòi A chảy đầy bể trong 3 giờ
Vòi B chảy đầy bể trong 4 giờ
\(\Rightarrow\) Trong 1 giờ, vòi A chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể
Trong 1 giờ, vòi B chảy được \(\dfrac{1}{4}\) bể
\(\Rightarrow\) Trong 1 giờ, vòi A chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn là:
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{12}\)(bể)
Vậy trong 1 giờ vòi A chảy được nhiều hơn vòi B và nhiều hơn \(\dfrac{1}{12}\) bể
1 gio voi A chay la : 1 : 3 = 1/3 ( be )
1 gio voi B chay la : 1 : 4 = 1/4 ( be )
Vay trong 1 gio voi A chay nhieu hon va nhieu hon la :
1/3 - 1/4 = 1/12 ( be )
D/s : 1/12 be
Chuc ban may man.
Thể tích của bể là 1 đơn vị thể tích.
=> Năng suất của vòi 1 : \(\frac{1}{3}\) ( đvthểtích/giờ )
Năng suất vòi 2 : \(\frac{1}{5}\)( đvthểtích/giờ )
=> Trong 1 giờ vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là : \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\) ( đvthểtích )
1 h vòi 1 chảy được 1/3 bể
1 h vòi 2 chảy được 1/5 bể
trong 1 h vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 ........ 1/3 > 1/6
vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là 1/3 - 1/6 = 1/6