K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

a

 danh từ : cái cân nhà em rất to.

  động từ: ba em trèo lên cân thử

    tinh từ : ba đứng rất cân đối

b

     danh từ : mùa xuân , trăm cây hoa thi nhau đua nở

       tính từ : mẹ em đã tròn 30 cái xuân xanh

6 tháng 2 2018

1) Em đi học 

    Hôm qua có người " đi " 

2) 

a) Cái cân nhà em rất đẹp

    Mk chịu 

    Mk cũng chịu luôn 

b) Mùa xuân hoa nở thắm 

     Xuân ơi xuân đi qua bao mùa

     Mk chịu luôn 

Mk hok lớp 6 rùi mà ko làm dc bài lớp 5 . Sang năm mới chúc các bn t i c k mk học tốt , nghe lời ba mẹ và mừng tuổi mình nữa nha. Đùa thôi ! Nhớ kb vs mk nha . Thánh dìu vé rì mắc ( thank you very much ) cảm ơn nha

6 tháng 2 2018

1.Một câu nghĩa gốc có từ đi : Bạn ấy đi rất nhanh.

Một câu nghĩa chuyển có từ đi : Tàu đi chậm rì rì.

Một câu nghĩa gốc có từ ngọt : Đường này ngọt lắm đấy!

Một câu nghĩa chuyển có từ ngọt: Ăn vào cho ngọt giọng!

2.Với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt câu  có từ :

a,Cân ( là danh từ) : Bạn ấy rất nặng cân.

  Cân ( là động từ) : Bác cân cho tôi miếng thịt này.

  Cân ( là tính từ) : Mình rất cân đối.

b, Xuân ( là danh từ) : Mùa xuân thật đẹp.

   Xuân ( là động từ ) :  Mùa xuân, mùa trăm hoa đua nở

    Xuân ( là  tính từ ) : Bạn ấy vẫn còn xuân.

26 tháng 10 2019

a) Câu - danh từ:

- Câu này khó quá, mình không làm được.

Câu - động từ:

- Bố mới đi câu về.

Câu - tính từ:

- Bờ môi của anh ấy thật câu dẫn. ( câu này hơi sai sai, mình đoán vậy)

b) Xuân - danh từ.

- Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

Xuân - động từ:

- Cứ mỗi độ hè về, những tán cây bàng lại càng "xuân" hơn. ( câu này cũng hơi sai sai)

Xuân - tính từ:

- Chúng ta phải tích cực trồng cây để đất nước ngày càng xuân. (trích câu: Mùa xuân là tết trồng cây / làm cho đất nước càng ngày càng xuân của Bác Hồ)

22 tháng 1 2020

a) câu là danh từ: câu chuyện này rất có ý nghĩa

Câu là động từ:Bố đi câu .

Câu là tính từ : con cá này vừa mắc câu.

 b , Xuân là danh từ: Mùa xuân là tết trồng cây

Xuân là động từ:  mùa xuân đang vẫy gọi.

Xuân là tính từ: Trông  chị ấy còn xuân chán.

12 tháng 1 2019

DT: Mẹ em mới mua cái cân mới.

ĐT: Cô bán hàng đang cân gạo.

TT: Cô ấy có chiều cao rất cân đối.

12 tháng 1 2019

Từ xuân:

Xuân sang, cây cối đâm chồi nảy lộc.(DT)

Cô ấy tuổi rất xuân(TT)

19 tháng 3 2020

a/ Cân

Là danh từ :bạn ấy rất nạng cân

-Là động từ : bà cân cho tôi 2 củ cà rốt này

-Là tính từ:thân hình bn mai rất cân dối

b/Xuân

-Là danh từ :  mùa xuân rất đẹp

-Là động từ :mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc

-Là tính từ:cô ấy vẫn còn xuân.

# mui #

19 tháng 3 2020

a.

- danh từ: Mẹ em vừa mua một cái cân.

- động từ: Cô bán hàng đang cân gạo.

- tính từ: Cô ấy có vóc dáng thật cân đối!

b.

- danh từ: Em rất thích mùa xuân - mùa của hoa lá, cây cỏ.

- động từ: (câu này bó tay á)

- tính từ: Chị ấy vẫn còn xuân.

a) Từ Xuân1 và từ Xuân2 là 2 từ đồng âm

b) Từ Xuân1 là Danh Từ

     Từ Xuânlà Tính Từ

c) Vì khi trồng cây đất nước ta sẽ phủ đầy một màu xanh bạt ngàn của cây cối khiến cho đát nước ngày càng đẹp và đất nước ta giống như trẻ lại.

11 tháng 2 2018

1. 

a. cân ( danh từ): Mẹ em mới mua cái cân.

    cân ( động từ):  Chị cân cho tôi 5 lạng thịt.

     cân (tính từ): Cuộc chiến giữa hai bên không cân sức.

b. xuân (dang từ): Trời đang có mưa xuân.

    xuân ( tính từ): Tuổi xuân của mẹ em đã phai dần đi theo thời gian.

   

14 tháng 2 2018

lam gi vay

23 tháng 5 2018

Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ.

Kính trên nhường dưới.

Khoai đất lạ mạ đất quen.

Thức khuya dạy sớm.

A.từ xuân là từ đồng âm.

B.xuân 1 là danh từ, xuân 2 là tính từ.

C.vì trồng cây làm cho đất nước ngày càng xanh tốt và tươi đẹp hơn nên như là đất nước xuân trẻ thêm.

Hok tốt.

1. Từ ngữ in đậm trong câu sao thuộc từ loại nào?“ Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.a) Danh từ                 b) Động từ           c) Tính từ            d) Đại từ2. Vị ngữ trong câu“ Những dòng sát nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến." có vị ngữ là:a) Nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.b) Đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân...
Đọc tiếp

1. Từ ngữ in đậm trong câu sao thuộc từ loại nào?

“ Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.

a) Danh từ                 b) Động từ           c) Tính từ            d) Đại từ

2. Vị ngữ trong câu“ Những dòng sát nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến." có vị ngữ là:

a) Nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

b) Đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

c) Chảy ra, lăn dài theo thân nến.

3. Trong câu“ Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất” có mấy danh từ?

a) 3 danh từ.              b) 4 danh từ.           c) 5 danh từ

4. Những từ ngữ nào không đồng nghĩa với từ“ long lanh"

a) lung la .                   b) lấp lánh.              c) lóng lánh

6. Bộ phận Chủ ngữ trong câu“ Từ những dảnh mạ đanh khô, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn." là:

a) Từ những dảnh mạ đanh khô

b) Lúa xuân

c) Lúa xuân bỗng xanh ngần lên

7. Từ“ xuân" trong hai câu thơ“ Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" là:

a) từ đồng âm       b) từ nhiều nghĩa        c) từ đồng nghĩa

Mong các bạn giúp Mình !!!!!!!!!! nhớ là đừng chửi mình ngu nha!!!!

Ai giúp mình mà đúng mình kết nha!!!!  '-'

4
21 tháng 1 2020

1B

2B

3A

4A

6B

7A

#Châu's ngốc

21 tháng 1 2020

Bạn nên học lại những khái niệm về Danh từ , chủ ngữ , vị ngữ trong sách giáo khoa 

Còn mình thì sẽ trả lời một số câu hỏi ko nằm trong sách:

4) lóng lánh bạn nhé

5) vừa là từ đồng âm vì đều là từ "xuân" còn vừa là từ nhiều nghĩa vì từ 'xuân' vốn là từ mang tính trừu tượng nó không những chỉ về mùa xuân mà còn hướng tới những điều tốt đẹp và phát triển

✰Ƙ❤Ť✰)❤ ❤ https://olm.vn/thanhvien/hoaithuongtran❤ ❤ (ny tui,tui yêu nhất,thèn nào đụng là tao xẻo cu)❤ ❤ A lun bên cạnh e và làm tất cả vì e, do vậy khi gặp khó khăn gì đừng ngần ngại hãy chia sẻ nó với a nhé. A sẽ nắm chặt tay em để bước qua mọi sóng gió, chông gai trên cuộc đời này.❤ ❤

5 tháng 11 2019

Xuân đến rồi xuân lại đi.