K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

- Phó từ chỉ thời gian:

+ Lan đã làm bài tập xong.

+ Mẹ em đang nấu cơm

+ Chị Ngọc sắp trở thành mẹ. 

- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự:

+ Ngày nào Hà cũng ra đồng bắt ốc.

+ Hoa vẫn đi học vào ngày mai.

+ Quanh năm, cây táo nhà tôi đều xanh tốt.

- Phó từ chỉ mức độ:

+ Hà thật dễ thương và học giỏi.

+ Con voi rất khoẻ.

+ Em Diệu ngoan lắm!

- Phó từ chỉ phủ định:

+ Linh không làm bài tập.

+ Thảo chưa tỏ ra lễ phép khi nói chuyện với cô giáo.

+ Khánh chẳng bao giờ đi chơi khi chưa làm bài tập xong.

- Phó từ chỉ khẳng định:

+ Vân hai hộp bút chì màu.

+ Tôi một con mèo vàng.

+ Cây dừa nhà Giang quanh năm quả.

- Phó từ chỉ sự cầu khiến:

Đừng xả rác bừa bãi ra môi trường.

+ Hãy chấp hành tốt luật An toàn giao thông.

+ Chớ làm điều dại dột có thể gây hại đến bản thân.

- Phó từ chỉ kết quả:

+ Lan mất chiếc bút chì vào hôm qua.

+ Tôi được tặng một chiếc váy hồng nhân dịp sinh nhật lần thứ 11.

+ Loan bước vào nhà.

- Phó từ chỉ khả năng:

+ Anh Dũng có thể bơi được 50m trong vòng 5 phút.

+ Tôi không thể làm 1 điều hết sức dại dột như vậy.

+ Nụ chưa thể khẳng định được rằng điều mà tôi nói là đúng.

Thiếu phó từ nào thì bạn bảo mình. Mình sẽ làm tiếp cho bạn.hihi

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

1 tháng 11 2019

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh 

11 tháng 10 2021

Em tham khảo ở đây nhé:

Đại Từ Là Gì? Phân Loại Đại Từ, Một Số Ví Dụ Về Đại Từ

11 tháng 10 2021

dạ

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

14 tháng 3 2018

- Sao em không ăn chè sầu riêng?

- Ai nấy đều rất vui vì thành tích Thủy đạt được trong kì thi bắn súng vừa qua.

- Bao nhiêu năm công tác giờ chú ấy mới được nghỉ hưu.

10 tháng 11 2017

Từ ghép có 2 loại là:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.

Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...

Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...

21 tháng 12 2016

Có 2 loại :từ đồng nghĩa hoàn toàn và hk hoàn toàn

vd quả ,trái

21 tháng 12 2016

Có 2 loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

-Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt sắc thái nghĩa, từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau

VD: đồng nghĩa hoàn toàn :quả: trái; hoa: bông, cha:ba; mẹ: má..........

VD: đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh: bỏ mạng; cho: biếu, ăn: xơi; uống: nốc

Đặt câu:

-Tôi thích hoa mai

-Tôi thích bông mai

-Bà ngoại cho tôi 1 giỏ cam

-Bà ngoại biếu tôi 1 giỏ cam

bài 3 : Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa trong đoạn văn sauvaf cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:                                                                                          . Phó từ bổ sung cho động từ tính từ                                                                a.Cho đến nay tôi vẫn không hiểu hôm ấy cái gì xui khiến tôi dám làm một việc như thế.                                                                           ...
Đọc tiếp

bài 3 : Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa trong đoạn văn sauvaf cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:                                                                                          . Phó từ bổ sung cho động từ tính từ                                                                a.Cho đến nay tôi vẫn không hiểu hôm ấy cái gì xui khiến tôi dám làm một việc như thế.                                                                             b.Thầy dạy rấy ân cần,tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu , đánh bóng,cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ.                    c. bởi vì tôi đã làm một việc nhỏ hữu ích.                                                     d.hãy nhìn xem tôi đang kiêu hãnh chừng nào                                             .phó từ bboor dung cho đanh từ                                                                    a. tôi ghét những đứa cho hàm răng đều.                                                     b.mỗi đứa trẻ có một điều kì lạ riêng.  nhanh lên mình đang cần gấp                                                              

1
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Em gửi lại đề bài nhé!