K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

-Lực kéo: Đưa mặt hút của nam châm vào cái ghim giấy.

-Lực đẩy: Cho hai mặt nam châm cùng chiều vào với nhau.

13 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Ví dụ về:

- Lực đẩy:

+) Một người đẩy một cái tủ

+) Cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất đẩy cực Bắc của thanh nam châm thứu hai

+) Khi ta bóp lò xo, lò xo tác dụng lên tay ta một lực đẩy

- Lực kéo:

+) Một học sinh đang kéo cái bao tải

+) Đầu tàu kéo toa tàu khi chạy trên đường ray

+) Em bé kéo quả bóng

+) Con trâu đang kéo cái cày

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 4 2016

cam on ban

11 tháng 5 2016

*Để các dụng cụ đo cho giá trị độ chính xác và không bị hỏng khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý: 

 - Đối với lực kế:

 + Khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.

 + Khi cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

- Đối với cân Rô-béc-van:

 + Khi chuẩn bị cân, đặt con mà ở vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh cho đến khi đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.

 + Khi cân đặt lên đĩa cân bên trái vật đem cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mả sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

11 tháng 5 2016

Trước khi đo, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0.

7 tháng 10 2016

Giup toi voi nha , mai toi kiem tra 45' roi !

7 tháng 10 2016

Bạn vô trang web này nè:

/hoi-dap/question/91226.html

13 tháng 4 2016

lực kéo

có phương ngang chiều từ trái sang phải

là 2 lực cân bằng

13 tháng 4 2016

-Lực kéo

-Phương nằm ngang, chiều là ngược chiều

-Lực cân bằng

4 tháng 4 2018

1: C

2: 2,3V= 2300mV

0,5V=800mV

220V=0,22kV

1500mV=1,5V

4 tháng 4 2018

2,3 V=2300mV
0,8v=800mV

220V=?V(ko bik)

1500mv=1,5V
tick cho mik nka ok thanks

15 tháng 3 2021

Vì khi đốt, không khí xung quanh đèn sẽ nóng lên và nhẹ đi, khi ấy không khí sẽ bay lên, đối lưu với không khí lạnh và sự đối lưu ấy diễn ra không ngừng, nên không khí nóng sẽ liên tục bay lên, kéo theo đèn bay lên.