Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Từ PT(2) suy ra $x=a^2+4a-ay$. Thay vào PT(1):
$(a+1)(a^2+4a-ay)-ay=5$
$\Leftrightarrow (a+1)(a^2+4a)-y(a^2+2a)=5$
$\Leftrightarrow y(a^2+2a)=(a+1)(a^2+4a)-5=a^3+5a^2+4a-5$
Để $y$ nguyên thì $a^3+5a^2+4a-5\vdots a^2+2a$
$\Leftrightarrow a(a^2+2a)+3(a^2+2a)-2a-5\vdots a^2+2a$
$\Rightarrow 2a+5\vdots a^2+2a$
$\Rightarrow 2a^2+5a\vdots a^2+2a$
$\Rightarrow 2(a^2+2a)+a\vdots a^2+2a$
$\Rightarrow a\vdots a^2+2a$
$\Rightarrow 1\vdots a+2$
$\Rightarrow a+2=\pm 1$
$\Rightarrow a=-1$ hoặc $a=-3$
Thử lại thấy $a=-1$ thỏa mãn.
dạng này thường biến đổi 1 ẩn theo ẩn còn lại bạn rút x theo y hay y theo x cx đk, sau đó biến đổi 2 ẩn x,y theo a rồi xem điều kiện của x,y là ta tìm đc đk của a
Làm ra luôn nha.
Ta có:\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\a\ne2\end{cases}}\) Hệ có nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a^2+4a+5}{a+2}\\y=\frac{a^3+5a^2+4a-5}{a\left(a+2\right)}\end{cases}}\)
Theo đề: Tìm \(a\in Z\) để \(x\in Z\)
\(x=a+2+\frac{1}{a+2}\)
\(a=-1\Rightarrow\) Nghiệm hệ là: \(\left(2;5\right)\)
Thay vào ta được
\(\left\{{}\begin{matrix}a=2a-1\\-1=a^2-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\a^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ... CTV, bn ơi cho mình hỏi tí:
Nếu mình làm như này có đúng không bạn:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\a^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a-1=a^2-1\) rồi giải ra tìm được a=0 hoặc a=1 có đúng không bạn??
Câu nào biết thì mink làm, thông cảm !
Bài 1:
1) Cho \(a=1\) ta được:
\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}2x=5\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\\frac{5}{2}+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
2) Cho \(a=\sqrt{3}\) ta được:
\(\hept{\begin{cases}x-y=2\\x+y=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x\sqrt{3}-y=2\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3x-y\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}4x=3+2\sqrt{3}\\x+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\\frac{3+2\sqrt{3}}{4}+y\sqrt{3}=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3+2\sqrt{3}}{4}\\y=\frac{-2+3\sqrt{3}}{4}\end{cases}}\)
Bữa sau làm tiếp
- Nguyễn Lê Phước Thịnh20GP
- Phạm Thị Diệu Huyền16GP
- Vũ Minh Tuấn15GP
- Phạm Lan Hương13GP
- Trần Thanh Phương10GP
- Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng8GP
- Phạm Minh Quang7GP
- Chiyuki Fujito6GP
- hellokoko6GP
- Nguyễn Ngọc Lộc
Xin lỗi bạn, mình mới học lớp 7 thôi!!
Do \(x=2\) là nghiệm của phương trình nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+y=3\\2+ay=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-2a\\ay=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ay=3a-2a^2\\ay=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3a-2a^2=-3\)
\(\Rightarrow2a^2-3a-3=0\Rightarrow a=\dfrac{3\pm\sqrt{33}}{4}\)
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)
=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2
=>x=1/4; y=-2
b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
=>y=6 và x-2=5/4
=>x=13/4; y=6
c: =>x+y=24 và 3x+y=78
=>-2x=-54 và x+y=24
=>x=27; y=-3
d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)
=>y+2=1 và x-1=25
=>x=26; y=-1
\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)x=a^2+4a+5\)
- Với \(a=-2\) hệ vô nghiệm
- Với \(a\ne-2\Rightarrow x=\frac{a^2+4a+5}{a+2}=a+2+\frac{1}{a+2}\)
Để x nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{a+2}\in Z\Rightarrow a+2=Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow a=\left\{-3;-1\right\}\)
Thế lại 2 giá trị của a vào hệ ban đầu để kiểm tra lại
cám ơn Lâm nha
giúp tui thêm bài này với:
cho tam giác abc có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm o hai đường cao AD, CE. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại M. Từ M kẻ tiếp tuyến thứ hai đến (O). Vẽ CK vuông góc với AN. C/m DK đi qua trung điểm BE