\(\sqrt{\text{|x-1|-3 }}\) 

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

a) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định khi

 \(\left|x-1\right|-3\ge0\)

\(\left|x-1\right|\ge3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\ge3\\x-1\ge-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}}\) thì \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) xác định

15 tháng 7 2019

Để \(\frac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Để \(\frac{x}{x+2}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ge2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge2\)

Để \(\frac{x}{x^2-4}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x^2-4\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ne\pm2\end{cases}\Leftrightarrow x>2}\)

Để \(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}3-2x\ne0\\3-2x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}3-2x>0\Leftrightarrow2x< 3\Leftrightarrow x< \frac{3}{2}\)

Để \(\sqrt{\frac{4}{2x+3}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(2x+3>0\Leftrightarrow2x>-3\Leftrightarrow x>-\frac{3}{2}\)

Để \(\sqrt{-\frac{2}{x+1}}\) có nghĩa thì điều kiện là:

\(\hept{\begin{cases}-\frac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x< -1\)

24 tháng 6 2019

a) \(\sqrt{x^2-8x+18}=\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\)

Ta có:\(\left(x-4\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-4\right)^2+2\ge0\)

Vậy biểu thức \(\sqrt{x^2-8x+18}\)thỏa mãn với mọi x.

b) Để \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{3-2x}\)có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}3x-2>0\\3-2x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{2}{3}\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{2}{3}< x< \frac{3}{2}\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{2}{3}< x< \frac{3}{2}\)

c) Để \(\frac{3x+4}{x-2}\)có nghĩa thì \(x\ne2\)

Để \(\sqrt{\frac{3x+4}{x-2}}\)thì 3x + 4 và x - 2 hoặc cùng dương hoặc cùng âm hoặc 3x + 4 = 0

\(TH1:3x+4=0\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}3x+4>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-4}{3}\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}3x+4< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-4}{3}\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{-4}{3}\)

24 tháng 6 2019

Câu b) Để \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{3-2x}\)có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}3x-2\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{2}{3}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{2}{3}\le x\le\frac{3}{2}\)

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\) luôn xđ với mọi x

các câu còn lại tương tự

7 tháng 7 2017

??/

tui mới học lớp 7 mà

....

a=, \(\sqrt{x^2-2.4x+16+2}\)\(\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\)\(\ge\)\(\forall\)x

vậy với mọi gtri của x thì căn luôn có nghĩa

b,= 2\(\sqrt{3x-2}\)

để biểu thức có nghĩa thì 3x - 2 \(\ge\)0

                                           x \(\ge\)2/3

c,để biểu thức có nghĩa thì   \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{4}{3}\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)x>2    (1)

hoặc   \(\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-\frac{4}{3}\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\le\)-4/3      (2)

vậy với x > 2 hoặc x \(\le\)-4/3 thì căn có nghĩa

#mã mã#

NV
2 tháng 4 2019

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{x+3}\ge0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< -3\end{matrix}\right.\)

b/

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x-1}{4-x}\ge0\\4-x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x< 4\)

c/

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a^3}{b^2}\ge0\\b^2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3\ge0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

Câu 2:

\(\sqrt{64+6\sqrt{7}}=\sqrt{63+2\sqrt{63}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{63}+1\right)^2}=1+\sqrt{63}=1+3\sqrt{7}\)

\(\sqrt{16+8\sqrt{3}}=\sqrt{12+2\sqrt{12.4}+4}=\sqrt{\left(\sqrt{12}+\sqrt{4}\right)^2}=\sqrt{12}+\sqrt{4}=2+2\sqrt{3}\)

\(\sqrt{9-2\sqrt{14}}=\sqrt{7-2\sqrt{7.2}+2}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)