Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:
- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3
- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3
lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)
nên suy ra a+b chia hết cho 3
- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c
mà c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)
nên suy ra 2a chia hết cho 3
mà (2,3)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau)
suy ra a chia hết cho 3
mà a+b chia hết cho 3
nên suy ra b chia hết cho 3
vậy a,b,c chia hết cho 3
Chọn đáp án B
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện.
a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)
\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)
\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)
\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)
b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)
Giả sử (x-a)(x-10)+1 phân tích thành tích 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên:
(x-a)(x-10)+1 = (x-b)(x-c)
x²-(10+a)x+10a+1 = x²-(b+c)x+bc
=> 10+a = b+c và 10a+1 = bc.
bc=10a+1=10a+100 – 99 = 10(a+10)-99 = 10(b+c)-99
=>bc=10(b+c)-99
=>bc-10b-10c+100=1
(b-10)(c-10)=1
=>b-10=c-10=±1
b-10=c-10=1 => b=c=11 => a=b+c-10=12
b-10=c-10=-1 => b=c=9 => a=b+c-10=8
Vậy a=10 và a=8
a=12 => (x-a)(x-10)+1 =(x-12)(x-10)+1 = x²-22x+121 =(x-11)(x-11)
a=8 => (x-a)(x-10)+1 =(x-8)(x-10)+1 = x²-18x+81=(x-9)(x-9)
cách làm này chỉ đúng nếu b,c thuộc tập hợp Z thôi nhé