Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi
neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi
b)the long chuyen sang the hoi
65 do la bat dau nuoc soi
nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi
nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do
minh cug k chac cau tra loi nay
co gang kiem tra nhe
Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm
1. Nghiên cứu sự bay hơi
Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.
Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.
3. Nghiên cứu sự xôi
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.
Chọn C
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.
* Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: nhiệt độ
* Dụng cụ: cốc thủy tinh đựng nước, đèn cồn để đung sôi nước
1/ giống nhau:
-giữa sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí
khác nhau:
-sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định
2/ Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Điểm khác nhau :
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng
2 Vì ở một số nơi, nhiệt độ không khí có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ( -39oC), như vậy trong trường hợp nhiệt độ có thấp hơn -39oC thì thủy ngân sẽ đông đặc lại và không thể đo tiếp đc.
Để kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, gió, mặt thoáng thì phải làm với cùng một chất lỏng nhưng thực hiện ở các điều kiện nhiệt độ, gió, mặt thoáng khác nhau
⇒ Đáp án C
1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách
2,
a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng.
b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
- cho 2 đĩa nhôm lên giá đỡ sao cho giá đỡ thăng bằng
- Cho cả 2 giá đỡ cùng 1 lượng nước như nhau
- hơ ngọn đèn cồn dưới 1 giá đỡ
- sau một thời gian, giá đỡ sẽ mất thăng bằng
- đó là vì sự bay hơi của nước khiến cho lượng nước ở đĩa bị hơ lửa giảm đi
Đặt đĩa nhôm lên giá đỡ và hơ nóng trực tiếp trên ngọn lửa đèn còn trong khoảng 3-4 phút. Lấy đĩa ra và nhỏ khoảng 1-2 giọt nước vào chiếc đĩa.Thí nghiệm trên nhằm mục đích so sánh sự co dãn vì nhiệt của chất