Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a,Mẫu số chung là: 36
5x4/9x4 và 9x3/12x3 = 20/36 và 27/36
b,Mẫu số chung là: 12
1x6/2x6, 3x3/4x3 và 5x2/6x2 = 6/12, 9/12 và 10/12
c,Mẫu số chung là: 30
3x6/5x6, 5x5/6x5 và 7/30 = 18/30, 25/30 và 7/30
d,Mẫu số chung là: 10
4x2/5x2, 5/10 và 1x5/2x5 = 8/10, 5/10 và 5/10
2.
a,Phân số tối giản: 9/11, 16/23, 91/100 Phân số chưa tối giản: 7/14, 15/24, 64/80
b,Rút gọn: 7/14 = 1/2; 15/24 = 5/8; 64/80 = 4/5
3.
Các phân số bằng nhau là: 4/5 = 44/55 = 100/125; 6/7 = 54/63; 3/10 = 21/70 = 33/100
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
a) ( MSC : 36 ) Ta có:
\(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot4}{9\cdot4}=\frac{20}{36};\frac{9}{12}=\frac{9\cdot3}{12\cdot3}=\frac{27}{36}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{9}{12}\) được \(\frac{20}{36}\)và \(\frac{27}{36}\)
b) ( MSC: 12 ) Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1\cdot6}{2\cdot6}=\frac{6}{12};\frac{3}{4}=\frac{3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{9}{12};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot2}{6\cdot2}=\frac{10}{12}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{1}{2};\frac{3}{4}\) và \(\frac{5}{6}\) được \(\frac{6}{12};\frac{9}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)
c) ( MSC : 30 ) Ta có:
\(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot6}{5\cdot6}=\frac{18}{30};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot5}{6\cdot5}=\frac{25}{30};\) giữ nguyên\(\frac{7}{30}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{3}{5};\frac{5}{6}\) và \(\frac{7}{30}\) được \(\frac{18}{30};\frac{25}{30}\) và \(\frac{7}{30}\)
d) ( MSC : 10 ) Ta có:
\(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10};\) giữ nguyên \(\frac{5}{10}\)
Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{4}{5};\frac{5}{10}\) và \(\frac{1}{2}\) được \(\frac{8}{10};\frac{5}{10}\) và \(\frac{5}{10}\)
Câu 2:
a) - Phân số tối giản là: \(\frac{9}{11};\frac{16}{23};\frac{91}{100}\).
- Phân số chưa tối giản là: \(\frac{7}{14};\frac{15}{24};\frac{64}{80}\)
b) \(\frac{7}{14}=\frac{7\div7}{14\div7}=\frac{1}{2};\frac{15}{24}=\frac{15\div3}{24\div3}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)
Câu 3:
Các phân số bằng nhau là:
\(\frac{4}{5};\frac{44}{55}\)và \(\frac{100}{125};\)\(\frac{6}{7}\)và \(\frac{54}{63}\)\(\frac{3}{10}\) và \(\frac{21}{70}\)
câu 1:\(\frac{48}{12}\);\(\frac{27}{12}\)
câu 2:\(\frac{150}{240}\);\(\frac{190}{240}\)
a.
\(4=\dfrac{48}{12}\);\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{27}{12}\)
b. \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{15}{24};\dfrac{25}{30}=\dfrac{20}{24}\)
\||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||\||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Khi đem cả hai phân số trừ cho \(\dfrac{a}{b}\) thì hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) vẫn giữ nguyên không thay đổi:
Hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) cũng là hiệu của hai phân số mới là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\)
Mà hai phân số mới gấp kém nhau 2 lần
Hiệu số phần bằng nhau:
\(2-1=1\) (phần)
Phân số mới nhỏ là:
\(\dfrac{32}{99}\times1=\dfrac{32}{99}\)
Phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{5}{11}-\dfrac{32}{99}=\dfrac{13}{99}\)
Đáp số: ...
Bài 1:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=...\)
Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:
( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )
( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5 = 1
( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 ) = 2
( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5 = 3
( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5 = 4
5 : 5 x 5 : 5 x 5 = 5
5 : 5 + 5 : 5 x 5 = 6
5 : 5 + 5 : 5 + 5 = 7
( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5 = 8
( 55 – 5 – 5 ) : 5 = 9
5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 ) = 10