K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Với Bài toán 1 có thể tách các dòng lệnh từ 4 đến 9 thành một hàm con độc lập

22 tháng 8 2023

Đúng vì khi phân tích ta đã sắp xếp theo các bước giải theo tuần tự bài toán.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

def nhapDL(finp):

 f = open(finp)

 A = []

 B = []

 for line in f:

  s = line.split()

  A.append(s[0])

  temp = s[1:len(s)]

  temp = [float(x) for x in temp]

  B.append(temp)

 f.close()

 return A, B

def diem_gk(d):

 diem = sum(d) + d[0] + d[len(d) - 1]

 diem = diem / (len(d) + 2)

 return round(diem, 2)

def xuly(B):

 kq = []

 for i in range(len(B)):

  diem = diem_gk(B[i])

  kq.append(diem)

 return kq

def ghiDL(fout, A, B):

 f = open(fout, "w")

 A, B = zip(*sorted(zip(A, B), key=lambda x: x[1], reverse=True))

 for i in range(len(A)):

  print(A[i], B[i], file=f)

 f.close()

finp = "seagames.inp"

fout = "ketqua.out"

DS, Diem = nhapDL(finp)

Kq = xuly(Diem)

ghiDL(fout, DS, Kq)

22 tháng 8 2023

Chúng ta có thể bỏ hết các hàm trong một chương trình và thay thế bằng một khối lệnh lớn hơn để tạo thành một chương trình kiểu nguyên khối. Tuy nhiên, việc này không phải lúc nào cũng là tối ưu và có thể dẫn đến một số vấn đề như sau:

- Khó quản lý và bảo trì: Khi chương trình trở nên lớn hơn thì việc duy trì và sửa lỗi sẽ trở nên phức tạp và khó khăn hơn khi tất cả các lệnh được đặt trong một khối lệnh duy nhất.

- Không tái sử dụng được code: Nếu các phần code được sử dụng nhiều lần trong chương trình, việc đặt chúng vào các hàm riêng biệt sẽ giúp tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa mã nguồn.

- Không tận dụng được tính mô đun của chương trình: Một chương trình mô đun có thể được chia thành các phần riêng biệt và phụ thuộc lẫn nhau. Việc bỏ hết các hàm và chuyển thành chương trình kiểu nguyên khối sẽ khiến chương trình mất đi tính mô đun và dễ dàng gây ra các vấn đề về phụ thuộc giữa các phần của chương trình.

24 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,a[1000];

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

sort(a+1,a+n+1);

for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

23 tháng 8 2023

Bước đơn giản nhất của bài toán sắp xếp chèn mà có thể thực hiện ngay bằng các lệnh lập trình là quá trình di chuyển các phần tử để đưa phần tử mới vào vị trí đúng của dãy con đã được sắp xếp trước đó.

tham khảo!

Bài 9:

uses crt;

var x,y,n:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

x:=0;

y:=0;

while (x*x+y*y<>n) do

begin

x:=x+1;

y:=y+1;

end;

writeln(x,' ',y);

readln;

end.

2 tháng 1 2022

wow bạn giỏi thiệt ấy, mình cảm ơn nhé

22 tháng 8 2023

Theo em, đây là kết quả lập trình theo phương pháp mô đun hoá.

Vì bài toán được viết theo các bước từ việc lớn, thiết kế các hàm, viết các hàm, tiến hành viết chương trình.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 11 2023

– Tạo thư mục dự án myPrj chứa thư mục con my Lib là thư viện các hàm ta tự viết.

– Trong thư mục myLib, tạo một tệp rỗng, có tên “_init_py”. Nếu có tệp này, Python biết đây sẽ là một gói chứa một số tệp mã nguồn.

– Trong thư mục myLib, tạo hai tập “mySort.py” và “mySearch.py”. Sao chép mã lệnh của các hàm thực hiện sắp xếp, tìm kiếm mà ta đã viết thành công vào hai tập tương ứng. Mỗi hàm bắt đầu từ câu lệnh def định nghĩa hàm đó cho đến hết toàn bộ cả hàm.

– Thử sử dụng myLib như một thư viện: Viết tập chương trình “demoLib.py" bắt đầu với 2 dòng lệnh import. khai báo sử dụng thư viện. Tham khảo mã lệnh trong Hình là Chú ý thay dấu “...” bằng một dãy số và dấu “” bằng một số cụ thể.