\(\dfrac{1}{a} +\dfrac{1}{b}\))
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b>=2\sqrt{ab}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}>=2\cdot\sqrt{\dfrac{1}{ab}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2\sqrt{ab}\cdot2\cdot\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=4\)

b: \(a+b+c>=3\sqrt[3]{abc}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}>=3\cdot\sqrt[3]{\dfrac{1}{a}\cdot\dfrac{1}{b}\cdot\dfrac{1}{c}}=3\cdot\dfrac{1}{\sqrt[3]{abc}}\)

Do đó: \(\left(a+b+c\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge9\)

17 tháng 1 2019

Bài 1a):

Ta có:

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\left(a+b\right).\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{ab}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\)

Lại có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) a2 + b2 \(\ge\) 2ab

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\ge4\)

Vậy \(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge4\)

17 tháng 1 2019

Bài 2a):

Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)

\(\Rightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

Vậy ta có đpcm

2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)

\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)

\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)

21 tháng 10 2017

Ta có: a+b-c/c = b+c-a/a = c+a-b/b = a+b-c+b+c-a+c+a-b/c+a+b

= a+b+c/a+b+c = 1 (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Trường hợp 1 : Nếu a+b+c = 0 => a=0; b=0 ; c=0 => P =1

Trường hợp 2: Nếu a+b+c khác 0 => a+b+c = 1

=> a+b = 1-c => b+c = 1-a

=> a+c = 1-b

Ta lại có:

1-c-c/c =1 => 1- 2c/c =1 => 1-2c = c => 1 = 3c=> c= 1/3

1-a-c/a = 1 => 1- 2a/a=1 => 1-2a =a => 1 = 3a => a= 1/3

1-b-b/b = 1 => 1-2b/b = 1 => 1-2b = b => 1= 3b => b= 1/3

=> P= (1+ 1/3 : 1/3). (1+ 1/3 : 1/3). ( 1+ 1/3 :1/3)

= 2 . 2. 2 =8

Vậy P = 1 hoặc = 8

Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0

2 tháng 2 2018

2/ Ta có :

\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)

\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)

\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)

\(=1-1=0\)

29 tháng 12 2017

1.

a. \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}=5-\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{5}>1\)

\(\dfrac{\left(\sqrt{1\dfrac{1}{9}}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}\right)}{5}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{10}}{3}-\dfrac{3}{4}}{5}=\dfrac{-9+4\sqrt{10}}{60}\approx0,06< 1\)

\(\Rightarrow0,5\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{4}{25}}>\dfrac{\left(\sqrt{1\dfrac{1}{9}}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}\right)}{5}\)

2.

Ta có:

\(\left(\sqrt{a+b}\right)^2=a+b\)

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\sqrt{ab}+\left(\sqrt{b}\right)^2=a+2\sqrt{ab}+b\)

=> \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

1b.

Áp dụng công thức trên

=> \(\sqrt{25+9}< \sqrt{25}+\sqrt{9}\)

29 tháng 12 2017

2.

\(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\\ \Rightarrow a+b< a+2\sqrt{ab}+b\\ \Rightarrow2\sqrt{ab}>0\\ \Rightarrow\sqrt{ab}>0\)

Luôn đúng với mọi a;b dươn g

=> đpcm

3 tháng 8 2017

Từ \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)\), áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được

\(\dfrac{z+x}{a}=\dfrac{y+z}{b}=\dfrac{z+x-y-z}{a-b}=\dfrac{x-y}{a-b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{a}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{y+z}{b}.\dfrac{1}{c}=\dfrac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)(1)

Tương tự : từ \(b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}=\dfrac{x+y}{b}=\dfrac{z+x-x-y}{c-b}=\dfrac{y-z}{c-b}\)\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{c}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{x+y}{b}.\dfrac{1}{a}=\dfrac{y-z}{c-b}.\dfrac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+x}{ac}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{y-z}{a\left(c-b\right)}\)(2)

từ \(a\left(y+z\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}=\dfrac{x+y}{a}=\dfrac{y+z-x-y}{c-a}=\dfrac{z-x}{c-a}\)\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{c}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{x+y}{a}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{z-x}{c-a}.\dfrac{1}{b}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y+z}{bc}=\dfrac{x+y}{ab}=\dfrac{z-x}{b\left(c-a\right)}\)(3)

Kết hợi (1);(2)(3) => ĐPCM

tik mik nha !!!

3 tháng 8 2017

Câu 2 mình đã làm ở đây: Câu hỏi của Huyền Trang Tiến Tài

a: \(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4-6-9}{12}\ge x\ge-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{3-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}\ge x\ge\dfrac{-13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{22}{36}\ge x\ge\dfrac{-13}{9}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{21}{100}+\dfrac{75}{100}-\dfrac{220}{100}>=2x-1>=-3-\dfrac{1}{2}+3+\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-124}{100}\ge2x-1\ge\dfrac{-3}{10}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{124}{100}+1\ge2x>=\dfrac{-3}{10}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{25}\ge2x\ge\dfrac{7}{10}\)(vô lý)

=>x không có giá trị

c: \(\Leftrightarrow43+\dfrac{1}{2}-39-\dfrac{1}{5}\le-3x+4\le9+\dfrac{1}{5}+50+\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow3+\dfrac{3}{10}\le-3x+4\le59+\dfrac{12}{35}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{33}{10}-4\le-3x\le59+\dfrac{12}{35}-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-7}{10}\le-3x\le\dfrac{1937}{35}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{30}\ge x\ge-\dfrac{1937}{105}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;-1;-2;...;-18\right\}\)