\(\in\) Z. Hãy so sánh a2 và 2a. 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Có đủ 3 trường hợp:

+) a2 = 2a khi a = 0 hoặc 2

Giải cụ thể:

a2 = 2a => a2 - 2a = 0

=> a(a-2) = 0 => a = 0;2

+) a2 > 2a khi a > 2 hoặc a < 0

+) a2 < 2a khi 0 < a < 2

24 tháng 2 2020

TH1: a^2=2a

TH2:a^2>2a

với \(a\in Z\)

Xét 3 trường hợp 

Khi a< 0 thì a2 > 2a           ( 1 ) 

Khi a = 0, 1 , 1 thì a2 = 2a              ( 2 ) 

Khi a> 2 thì a2 > 2a                      ( 3 ) 

Từ ( 1) , ( 2 ) , ( 3 ) \(\Rightarrow a^2\ge2a\)

25 tháng 5 2015

Mình làm lại vì sai 1 dấu:

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Với x < 0 thì x2 > 0 ; x3 < 0 nên x2 > x3

Trường hợp 2: Với x = 0 thì x2 = x3  (= 0)

Trường hợp 3: Với x = 1 thì x2 = x3  (= 1)

Trường hợp 4: Với x > 1 thì x2 - x3 = x2 - x2 . x = x2 . (1 - x) < 0 nên x2 < x3

25 tháng 5 2015

Xét các trường hợp:

Trường hợp 1: Với x < 0 thì x2 > 0 ; x3 < 0 nên x2 > x3

Trường hợp 2: Với x = 0 thì x2 = x3  (= 0)

Trường hợp 3: Với x = 1 thì x2 = x3  (= 1)

Trường hợp 4: Với x > 1 thì x2 - x3 = x2 - x2 . x = x2 - (1 - x) < 0 nên x2 < x3

4 tháng 7 2017

a) (am)n = am.am.am.......am (n lần am) =am.n

b) Ta có: ( - 2)3000= 23000 = (23)1000=81000

              ( -3)2000= 32000= ( 32)1000 =91000

Vì 8<9 nên 81000<91000

Vậy ( -2)3000 < ( -3)2000

                   

4 tháng 7 2017

Bài 1a) Đó là công thức lũy thừa của lũy thừa rồi bạn:

\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

1b) \(\left(-2\right)^{3000}=2^{3000}\)

\(\left(-3\right)^{2000}=3^{2000}\)

\(\Rightarrow2^{3000}=\left(2^3\right)^{1000}\)

\(\Rightarrow3^{2000}=\left(3^2\right)^{1000}\)

\(2^3< 3^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^{3000}< \left(-3\right)^{2000}\)

25 tháng 9 2016

a) am = an

=> am - an = 0

=> an.(am-n - 1) = 0

=> an = 0 hoặc am-n - 1 = 0

=> a = 0 hoặc am-n = 1

=> a = 0 hoặc m - n = 0

=> m = n

b) am > an

=> am - an > 0

=> an.(am-n - 1) > 0

=> an và am-n - 1 cùng dấu

Mà a > 0 => an > 0 => am-n - 1 > 0

=> am-n > 1

=> m - n > 0

=> m > n

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)

\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)

\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31 

Vậy \(A\) chia hết cho 31

4 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)

Vậy ...