K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

Gọi thời gian vòi A chảy riêng thì đầy bể (đang cạn) là x(x>0) (giờ)

Thời gian vòi B chảy riêng thì đầy bể (đang đầy) là y(y>0) (giờ)

Khi bể cạn, mở cả hai vòi chảy cùng lúc trong 5 giờ chảy được 27 bể.

⇒5x-5y=27 (1)

Vòi A chảy trong 3 giờ thì được 3x phần bể, vòi B chảy trong 2 giờ thì được 2y phần bể. Mà lượng nước trong bể còn lại là 1135 bể.

⇒3x-2y=1135 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: {5x−2y=273x−2y=1135

Giải hệ phương trình ta được {x=5y=7 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy vòi A chảy riêng trong 5 giờ thì đầy bể, vòi B chảy riêng trong 7 giờ thì đầy bể.

24 tháng 8 2020

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h) 

26 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: C

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:  1 : 8 = 1 8  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:  1 : 12 = 1 12  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:  1 : 6 = 1 6    (bể)

Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:  1 8 + 1 12 − 1 6 = 1 24

 (bể)

11 tháng 8 2016

bó tay

29 tháng 5 2021

Bài giải:

Cứ 1h vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{8}\)bể, vòi thứ hai chảy dược \(\frac{1}{6}\)bể, vòi thứ ba rút được \(\frac{1}{4}\)bể.

Nếu cả ba vòi đều mở cùng một lúc thì cứ 1h nước có chứa trong bể là: \(\frac{1}{8}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{24}\)(bể)

Thời gian nước chảy đầy bể là: 1: \(\frac{1}{24}\)= 24 (h)

Đáp số: Nếu cả ba vòi đều chảy vào bể thì sau 24h bể đầy nước

10 tháng 4 2019

Câu hỏi của mẹ má mài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo nhé!

10 tháng 4 2019

Thanks bạn nhé