K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

Đáp án C

Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá (SGK lớp 12 nâng cao – trang 135)

5 tháng 8 2018

Đáp án A

Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn vỏ tàu bằng phương pháp điện hóa.

1 tháng 2 2019

Đáp án A.

Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.

21 tháng 6 2017

Đáp án A

Khi gắn tấm kẽm lên vỏ tầu thủy tức là ta tạo ra 1 pin điện Zn-Fe trong đó Zn là cực âm là Zn và cực dương là Fe(trong thép). Trong pin điện hóa, cực dương diễn ra quá trình oxi hóa

=> Zn sẽ bị oxi hóa trước Fe

13 tháng 2 2019

Đáp án C

Nước biển là môi trường điện li, để hạn chế sự ăn mòn vỏ tàu đi biển (bằng thép) người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) tấm kim loại hoạt động mạnh hơn Fe, để kim loại này bị ăn mòn thay cho thép.

19 tháng 3 2018

Đáp án C.

kẽm.

20 tháng 1 2017

Đáp án C

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.

9 tháng 6 2018

Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại của Zn, vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe đóng vai trò là cực âm ( kim loại bị ăn mòn thay sắt), nhưng tốc độ ăn mòn của kẽm tương đối nhỏ và giá thành không quá cao → vỏ tàu được bảo vệ trong thời gian dài.

Đáp án D