Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp...) hoặc vị chua (dứa, vải...), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng
2/ Khi cho lá đồng vào dd H2SO4 đặc nóng thì lá đồng tan dần , tạo ra dung dịch màu xanh lam và có khí mùi hắc , gây ho thoát ra ngoài
PTHH : Cu + 2H2SO4(đ,n) - > CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ Trong khi điều chế clo trog phòng thí nghiệm. Để khử khí clo dư thoát ra miệng bình gây ô nhiễm môi trường ta dùng bông tẩm xút ( NaOH)
PTHH : 2NaOH + Cl2 - > NaCl + NaClO + H2O
a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
a) Do sắt trong dao, cuốc bị oxi hoá chậm với oxi và hơi nước trong không khí
b)
Cho các tấm tôn lớp nhà được tráng bên ngoài bề mặt một lớp kẽm nên khó có thể bị oxi và hơi nước trong không khí làm bị gỉ
c) Bằng việc dùng một lớp sơn phủ có thể ngăn cản sự tiếp xúc bề mặt của sắt với oxi và hơi nước trong không khí
d) Do trong không khí có một hàm lượng nhỏ khí Cacbon đioxit, lâu ngày Canxi oxit tác dụng với hơi nước trong không khí và cacbon đioxit tạo thành canxi cacbonat có tính cứng, làm giảm chất lượng
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
e) Tác dụng : Ngăn chặn sự suy thoái đất, khử được tác hại của độ mặn
1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.
Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...
2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.
Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại.
Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp...) hoặc vị chua (dứa, vải...), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng.