Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1 , a+2 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( a + 1 )( a + 2 ) - a( a + 1 ) = 25
<=> a2 + 3a + 2 - a2 - a = 25
<=> 2a = 25
<=> a = 25/2 ( đến đây => sai đề :)) )
2. Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là 2a, 2a+2, 2a+4 ( a thuộc N )
Theo đề bài ta có : ( 2a + 2 )2 - 2a( 2a + 4 ) = 1/3.2a
<=> 4a2 + 8a + 4 - 4a2 - 8a = 2/3a
<=> 4 = 2/3a
<=> a = 6
=> 2a = 12
2a + 2 = 14
2a + 4 = 16
Vậy ba số cần tìm là 12 ; 14 ; 16
a)
Gọi x - 1 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-1\in N\) )
x là số thứ hai
x + 1 là số thứ ba
Theo đề , ta có :
\(x\left(x-1\right)+25=x\left(x+1\right)\)
\(x^2-x+25=x^2+x\)
\(2x=-25\)
\(x=-\frac{25}{2}\) ( loại vì x \(\notin\) N )
b)
Gọi x - 2 là số thứ nhất ( ĐK : \(x-2\in N;x-2⋮2\) )
x là số thứ hai
x + 2 là số thứ ba
Theo đề ; ta có :
\(x^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-\left(x^2-2^2\right)=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(x^2-x^2+4=\frac{1}{3}\left(x-2\right)\)
\(\frac{1}{3}\left(x-2\right)=4\)
\(x-2=12\)
\(x=14\) ( nhận )
Vậy số thứ hai là 14
Số thứ nhất là 14 - 2 = 12
Số thứ ba là 14 + 2 = 16
Gọi x(km/h) là vận tốc người đó lúc đi (đk x>6)
Vận tốc người đó lúc về là : x-6 (km/h).
Thời gian người đó đi :\(\frac{35}{x}\left(h\right)\)
Thời gian người đó về: \(\frac{42}{x-6}\left(h\right)\)
Vì thời gian về bằng \(\frac{3}{2}\)thời gian đi nên ta có phương trình:
\(\frac{42}{x-6}=\frac{3}{2}.\frac{35}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{42}{x-6}=\frac{105}{2x}\)
\(\Rightarrow84x=105x-630\)
\(\Leftrightarrow84x-105x=-630\)
\(\Leftrightarrow-21x=-630\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-630}{-21}=30\)(nhận)
Vậy vận tốc lúc đi là 30km/h
vận tốc lúc về là 30-6=24km/h
Gọi số lúa ở kho thứ 2 lúc đầu là x(tạ , x>0)
=> Số lúa ở kho thứ 1 lúc đầu là 2x
Số lúa ở kho thứ nhất lúc sau: 2x-750
Số lúa ở kho thứ 2 lúc sau: x+350
Ta có phương trình:
2x-750=x+350
<=>2x-x=750+350
<=>x=1100
Vậy lúc đầu số lúa ở kho thứ 2 là 1100 tạ
lúc đầu số lúa ở kho thứ 1 là 2200 tạ
Gọi tử của phân số ban đầu là a (đơn vị)(a > 0)
thì mẫu của phân số ban đầu là a+4 (đơn vị)
Biết nếu giảm đi 2 đơn vị và tăng mẫu thêm 6 đơn vị thì được phân số bằng \(\dfrac{1}{5}\) , ta có phương trình:
\(\dfrac{a-2}{a+4+6}\)=\(\dfrac{1}{5}\)
<=>\(\dfrac{a-2}{a+10}\)=\(\dfrac{1}{5}\)
<=>\(\dfrac{5a-10}{5\left(a+10\right)}\)=\(\dfrac{a+10}{5\left(a+10\right)}\)
<=> 5a-10 = a+10
<=> 4a = 20
<=> a = 5(đơn vị)(thỏa mãn)
=> a+4 = 5+4 = 9 (đơn vị)
=> Phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)
Vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{5}{9}\)
(Chắc vậy vì đề không rõ ràng lắm)
Con vịt nào mà chẳng đi bằng hai chân
vịt nào cũng đi bằng hai chân