K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

A) Sao cậu tốt bụng thế?

B) Thành tích học tập của cậu đạt xuất sắc hết có đúng không?

C) Cậu có thể giảng cho tớ bài này được không?

5 tháng 2 2022

a, Bạn ấy thật là tốt,  các bạn nghĩ như vậy không ?

b, Bạn ấy học hơi kém, đúng không?

c, Có chỗ này mình không hiểu, cậu có thể giảng cho tớ được không ?

5 tháng 2 2022

8.a) Sao bạn tốt bụng thế?

  b) Sao bạn học giỏi thế?

  c) Bạn có thể giúp tớ [việc cần giúp] được không?

5 tháng 3 2022

ai trả lời giúp mình với

khocroikhocroikhocroi

5 tháng 3 2022

Ga-vrốt chỉ là một em bé nghèo sống lang thang trên đường phố, nhưng khi thấy nghĩa quân chiến đấu với bọn lính của chính quyền, em đã đứng về phía nghĩa quân, tự nguyện tham gia chiến đấu bằng cách đi lượm đạn về tiếp thêm cho nghĩa quân. Hành động của em thể hiện một tinh thần dũng cảm tuyệt vời. Đây là một nhân vật rất đáng yêu trong tác phẩm Những người khốn khổ của nhà văn Vích-to Huy-gô của nước Pháp.

 

chỗ chấm à?

5 tháng 3 2022

 

17 tháng 9 2023

Tham khảo

Theo em, câu chuyện muốn nói với chúng ta: Ở đâu cũng có những điều mới lạ cho chúng ta học hỏi, Mỗi người một việc, việc nào cũng đáng quý.

Chọn A và B.

Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 52, 53 (Tiếng Việt 4, tập một), viết một đoạn văn ở phần thân bài.Gợi ý:– Em nên bắt đầu đoạn văn của mình bằng một từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm hoặc tình huống.– Thuật lại diễn biến của sự việc gắn với từng khoảng thời gian, địa điểm hoặc tình huống đã chọn.–...
Đọc tiếp

Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.

1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 52, 53 (Tiếng Việt 4, tập một), viết một đoạn văn ở phần thân bài.

Gợi ý:

– Em nên bắt đầu đoạn văn của mình bằng một từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm hoặc tình huống.

– Thuật lại diễn biến của sự việc gắn với từng khoảng thời gian, địa điểm hoặc tình huống đã chọn.

– Chú ý thuật lại hành động, lời nói,... của nhân vật khi làm việc tốt.

– Có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em.

2. Đọc đoạn văn của các bạn cùng nhóm và chia sẻ:

a. Bạn kể lại việc tốt theo trình tự nào?

b. Em học được điều gì ở đoạn văn của bạn?

c. Em muốn chỉnh sửa điều gì ở đoạn văn của mình?

2
14 tháng 10 2023

1.

Chiều hôm ấy như mọi ngày em đi bộ từ trường về nhà. Trên đường đi em bỗng thấy một chiếc ví màu đen rơi dưới gốc cây. Tò mò em tiến lại nhặt lên xem thì thấy trong đó có khá nhiều tiền. Chắc chủ nhân của nó đã vô tình đánh rơi trong lúc đứng cạnh gốc cây này. Chẳng biết người đó có hay rằng mình bị mất nhiều tiền như vậy? Nếu phát hiện ra thì biết đằng nào mà tìm cơ chứ? Em đảo mắt nhìn xung quanh xem liệu có ai có thể là chủ nhân của chiếc ví? Nhưng em chỉ thấy những bóng người vội vã hối hả trong giờ tan tầm, chẳng ai có vẻ gì là người mất đồ cả.

Trong thoáng em nghĩ hay là mang ví về nhà? Nếu thế thì người ta cũng biết đâu mà tìm? Số tiền này có thể mua được truyện tranh và đồ chơi mà em muốn. Nhưng em vội nhớ tới những điều thầy cô dặn mà gạt bỏ ngay ý nghĩ xấu xa đó đi. Số tiền trong ví đối với người mất có lẽ rất lớn. Hơn nữa nếu tìm lại được chắc người đó mừng lắm. Mà mình lại làm được một điều tốt. bố mẹ cũng dặn rằng đừng bao giờ tham lam những thứ không thuộc về mình.

Nhưng biết tìm ai mà trả đây? Bỗng chốc trong đầu em hiện ra hình ảnh chú trực ban ở công an phường mà em thường lễ phép chào mỗi lần đi học về. Nghĩ bụng em chạy ngay đến đó nhờ chú giúp đỡ. Đến nơi thấy chú chuẩn bị tan làm, may thay mà vẫn kịp

Thấy em hớt hải chạy đến, chú hỏi:

– Cô bé có chuyện gì mà hối hả thế? Muộn rồi sao chưa về nhà?

– Chú ơi cháu vừa nhặt được cái ví này của ai đánh rơi mà không biết tìm ai trả

Chú mỉm cười khen em thực thà và mở ví ra kiểm tra. Trong đó có một số giấy tờ khá quan trọng như bằng lái xe, thẻ ngân hàng,.. cùng tiền mặt.

– Cháu đúng là cô bé ngoan, không tham lam xấu bụng. Cháu ghi tên và trường lớp vào biên bản nhé

Sau đó em chào chú và đi về nhà, lòng tràn ngập niềm vui. Em hồ hởi khoe bố mẹ về việc mình vừa làm và cũng được lời khen ngợi của bố mẹ. mấy hôm sau, cô giáo biết được việc ấy nên đã tuyên dương em trước lớp. Cô dặn các bạn lấy em làm gương về con ngoan trò giỏi- cháu ngoan Bác Hồ
2. 

Học sinh tự thảo luận với các bạn trong nhóm và chỉnh sửa bài viết của mình.