Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Những việc làm bảo vệ động vật:
+ Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
+ Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
+ Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
- Phương tiện hỗ trợ:
2.
Động vật là nguồn tài nguyên phong phú của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Bởi góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Hiện nay, có khoảng 15 triệu sinh vật sinh sống trên trái đất của chúng đa. Các cá thể đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo nên bởi vô số hệ sinh thái gồm các loài động thực vật cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng. Nhiều loài động vật hoang dã tưởng như vô dụng cũng đã cho thấy lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Người nông dân thường sử dụng các loại côn trùng và động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Bên cạnh đó là sử dụng các loại cây trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi công trùng gây hại, chúng là những thiên địch, là biện pháp thay thế vừa an toàn, vừa hiệu quả đồng thời còn đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường, ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp. Việc bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết và đánh giá chất lượng của môi trường.
Một số giải pháp bảo vệ động vật hoang dã bao gồm: Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật, nghiêm cấm buôn bán trái phép động vật hoang dã, nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã, tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm....
Là một học sinh tiểu học, em ý thức được mình cần chung tay bảo vệ động vật hoang dã. Vì vậy, em thường tuyên truyền mọi người chung tay cùng nhau bảo vệ môi trường, không ăn các thực phẩm từ động vật hoang dã,... ngoài ra em còn tích cực trồng cây xanh để tạo ra môi trường sống cho động vật.
Động vật hoang dã góp phần không nhỏ vào sự đa dạng sinh học của môi trường sống, vì vậy chúng ta cần phải chung tay bảo vệ động vật hoang dã.
3. Em tiến hành ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
Những việc làm bảo vệ động vật:
- Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
- Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
- Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
Những việc con người đã làm để bảo vệ động vật hoang dã:
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho mọi người cùng bảo vệ động vật hoang dã
- Gây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã như: trồng rừng, ngăn chặn chặt phá rừng...
- Lập các khu bảo tồn động vật hoang dã.
- Có các điều luật nhằm bảo vệ động vật hoang dã.....
1.
Bài làm của HS
2.- Bước 1: HS nộp bài và tiến hành nhận xét, trao đổi bài lẫn nhau
- Bước 2: GV tổ chức nhận xét và sửa lỗi cho HS
3.
Sản phẩm của HS
a. Trường Mầm non Bạch Long Vĩ
b. Trưởng Trung học cơ sở Bạch Long Vĩ
c. Trung tâm Văn hóa - Thông tin và thể thao huyện Bạch Long Vĩ
d. Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
Tên người thì phải viết hoa các chữ cái đầu của từng chữ còn tên của các tổ chức thì viết hoa những chữ cái đứng đầu danh từ riêng.
Học sinh nghe nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của mình.
1.
Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1933 tại quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chị làm liên lạc cho công an quận.
Chị là người mưu trí, dũng cảm. Chị Sáu đã có nhiều chiến công hiển hách. Năm 1948, chị được tổ chức phân công đánh phá buổi lễ mít tinh mừng ngày Quốc khánh nước Pháp 14/7/1948. Chị tung lựu đạn vào khán đài có tính trưởng Lê Thành Trường để giải tán buổi lễ. Chiến công này tạo cho chị nhiều cơ hội lập công mới. Chị được Đảng giao cho nhiệm vụ trừ gian diệt tề. Tháng 2 năm 1950, trong một lần làm nhiệm vụ, không may chị sa vào tay quân thù. Giặc dùng đủ mọi cực hình tra tấn chị nhưng chị không khuất phục và không khai báo điều gì. Địch đày chị ra Côn Đảo. Bảy giờ sáng ngày 23/1/1952, chúng xử tử chị, khi ấy chị mới tròn mười chín tuổi. Ngày 3/6/1993, chị Võ Thị Sáu được Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Thí sinh cần viết thông điệp hay một đoạn giới thiệu cho bức tranh của mình bởi vì cần thể hiện ý tưởng và mục đích khi vẽ nên tác phẩm của mình cho Ban Tổ chức biết.