Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết tiếp phần kết luận.
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm phải ra ngoài
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá phải học thôi
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe khiến cho người khác khó chịu
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó cho nên phải làm gương cho các em.
e. Cậu này ham bóng đá thật chẳng chịu chơi môn khác.
Mình không chắc nhé =.='
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm, mình sẽ đi ra ngoài chơi với các bạn.
b. Ngày mai đã đi thi rồi mà còn bài vở nhiều quá, nhất định phải học cho xong trong tối nay.
c. Một số bạn nói năng thật khó nghe, làm cho mọi người ở đây vô cùng bức xúc.
d. Các bạn đã lớn rồi, hãy suy nghĩ thật kĩ trước khi làm một việc gì đó nhé.
e. Cậu này ham đá bóng thật, chắc sau này cậu ta sẽ trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp.
chúc bạn học tốt
a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm nên mk quyết định ra ngoài chơi
b, Ngày mai đã thi rồi mà cn bài vở nhiều quá phải tập chung làm nhanh mới đc
c, Một số bạn nói năng thật khó nghe nên bị thầy giáo phạt
d, các bạn đã lớn rồi làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu để nó theo
e, Câu này hàm đá bóng thật chắc cậu ấy đa giỏi lắm
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm mình rủ nhau đi chơi nhé!
b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá mình phải cố gắng thôi
c) Một số bạn nói năng thật khó nghe, mình phải khuyên bạn ấy thôi
d) Các bạn đã lớn rồi nên phải biết cố gắng học tập chăm chỉ
e) Cậu này ham đá bóng thật, lúc nào cũng thấy cậu này đá bóng
3. Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm ... nên mình mới đi ra ngoài
b)Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá... tôi biết làm sao đây
c) Một số bạn nói năng thật khó nghe ... nên mình sẽ không nói với các bạn ấy
d) Các bạn đã lớn rồi... mà chẳng lo học hành gì cả
e) Cậu này ham đá bóng thật... thảo nào cậu ấy đạt giải
a. Đi chơi thôi.
b. học mau thôi.
c. mình phải góp ý để bạn sửa chữa
d. phải biết vâng lời cha mẹ
e. lớn lên chắc sẽ thành cầu thủ bóng đá.
(có sai xót mong lượng thứ)
A) rủ mấy nhỏ bạn đi chơi tí cho vui
B)ước gì thời gian thi chậm lại 2,3 ngày
C) chúng ta phải khuyên bạn để bạn sửa
D)phải biết tự chăm lo cho bản thân mình
E)chắc đá siêu và hay lắm đây
a)...., ra đường chơi thôi
b)..., phải học thôi.
c)..,làm người khác cảm thấy rất khó chịu .
d)...., nên phải biết gương mẫu .
e)..., chắc đá bóng giỏi lắm .
a,......đi chơi thôi
b,......phải cố gắng học cho xong mới đc
c,......phải góp ý để họ sửa chữa mới đc
d,.......thì phải làm gương tốt cho chúng nó chứ
e,.......chẳng chú ý vào học tập
1)
- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết.
a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa.
- Bộ phận Hôm nay trời mưa là luận cứ.
- Bộ phận chúng ta không đi công viên nữa là kết luận.
b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
- Bộ phận vì qua sách em học được nhiều điều là luận cứ.
- Bộ phận Em rất thích đọc sách là kết luận.
c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.
- Bộ phận Trời nóng quá là luận cứ.
- Bộ phận đi ăn kem đi là kết luận.
* Từ các ví dụ trên, ta nhận thấy luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.
2) Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:
a) Em rất yêu trường em vì nơi đây các thầy cô đã chắp cánh cho em những ước mơ.
b) Nói dối rất có hại vì sẽ chẳng còn ai tin tưởng mình nữa.
c) Chúng ta học bài mệt rồi nên nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
d) Vì rất dễ nhiễm thói xấu nên trẻ em cần biết vâng lời cha mẹ.
e) Vì thắng cảnh đất nước mình đẹp nên em rất thích đi tham quan.
3) Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói:
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, chúng ta đi chơi thôi.
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, đêm nay phải ngồi học mới được.
c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, mọi người cần góp ý để các bạn đó sửa chữa.
d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó nên cần phải gương mẫu.
e) Cậu này ham đá bóng thật nên sau này có thể trở thành cầu thủ giỏi đấy !
Chúc bạn học tốt!
1) - Lâp̣ luâṇ là đưa ra luâṇcứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến môṭ kết luâṇ hay chấp nhâṇ môṭkết luâṇ, mà kết luâṇđó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết. a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi công viên nữa. - BộphâṇHôm nay trời mưa là luâṇcứ. - Bộphâṇchúng ta không đi công viên nữa là kết luâṇ. b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. - Bộphâṇvì qua sách em học được nhiều điều là luâṇcứ. - BộphâṇEm rất thích đọc sách là kết luâṇ. c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi. - BộphâṇTrời nóng quá là luâṇcứ. - Bộphâṇđi ăn kem đi là kết luâṇ. * Từ các ví dụ trên, ta nhâṇthấy luâṇcứ và kết luâṇ có mối quan hệnhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luâṇvà luâṇcứ có thể tráo đổi cho nhau.Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thể đứng sau nguyên nhân.
mik chỉ điền chỗ trống thoy nhé, ko vít lại cả câu âu
a, vì nó là nơi dã dạy dỗ em nên ng
b, vì bn sẽ ko còn lòng tin của mn
c, mệt quá
d, tất cả
e, ik nhìu nơi mở rộng hỉu bít
a)
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa. |
vì qua sách em học được nhiều điều. | Em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi. |
(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.
b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:
- Ngắn gọn.
- Có tính khái quát cao.
- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.
Câu 2,3 mình khác 1 chút:
(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.
(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.
Từ thuở xa xưa, ông bà ta đã có những nhân thức nhất định về mối liên hệ giữa phẩm chất bên trong và vẻ đẹp bên ngoài của con người, điều ấy được đúc kết trong câu tục ngữ: "Cái nết đánh chết cái đẹp". Trong xã hội hiện tại, khi cái đẹp dần trở nên quan trọng hơn tất cả liệu câu tục ngữ ấy có còn phù hợp và còn đúng nữa không, chúng ta hãy cùng bàn luận một chút về vấn đề này.
Với cách nhân hóa rất đỗi khéo léo và dân dã, câu tục ngữ đã nhấn mạnh về tầm quan trọng và sức nặng của "cái nết" so với "cái đẹp". Ở đây, ta cần làm rõ hai khái niệm này, thứ nhất "cái nết" là từ để chỉ chung những phẩm chất, tính cách, và đạo đức của một con người, đó là những thứ thuộc về phần bên trong tâm hồn mỗi con người, là giá trị do học tập và giáo dục mà có được đó là phần cốt lõi. Còn "cái đẹp" thì trước hết là do trời sinh tự nhiên đã có, sau đó là do sự nỗ lực cải thiện của con người khiến cho vẻ bề ngoài của mình được ưa nhìn, nhưng dù thế nào nó cũng chỉ là phần bên ngoài là phần vỏ trang trí, là bình đựng những thứ bên trong tâm hồn con người.
Câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp" có ý nghĩa rất sâu sắc, tương tự như câu "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn". Đây là lời khẳng định một chân lý vững bền rằng, dù thế nào cái nội hàm bên trong mỗi con người mới là quan trọng hơn cả, dù cái vỏ ngoài có đẹp đẽ, bắt mắt đến đâu thì cũng chẳng thể che giấu được cái nội tâm xấu xa, bẩn thỉu của một con người, và ngược lại nếu bạn không có một vẻ ngoài đẹp đẽ nhưng bạn có tâm hồn đẹp thì hơn tất cả, cái vỏ ngoài kia dù có xấu xí cũng không hề làm bạn mất đi những giá trị tốt đẹp. Câu tục ngữ cũng khuyên con người ta nên đầu tư cho thế giới nội tâm của mình, nuôi dưỡng và làm đẹp chúng, đừng chỉ cố gắng chăm chút vẻ bề ngoài. Hãy nhớ rằng con người tựa như một cái cột nhà vậy, phần lõi thép có cứng có vững chãi thì mới có thể chống đỡ cả căn nhà, còn phần vỏ dù có sơn son thiếp vàng đi chăng nữa mà thiếu đi phần cốt thép thì cũng chỉ là thứ vô dụng mà thôi.
Phải khẳng định rằng câu tục ngữ trên dù có là xưa hay nay thì đều còn nguyên vẹn những ý nghĩa kể trên. Tuy ngày nay xã hội phát triển, con người không còn quá chật vật về cái ăn, ở thì người ta bắt đầu quan tâm đến cái mặc, cái dáng vẻ bên ngoài sao cho chỉn chu, đẹp đẽ. Không phủ định rằng, phong cách ăn mặc, dáng vẻ bên ngoài cũng góp phần không nhỏ làm nên giá trị của con người, tuy nhiên đó chỉ là bề nổi. Bởi nếu bạn có đẹp đẽ sang trọng đến đâu, nhưng cách hành xử thô lỗ, thiếu văn hóa, đạo đức, nhân cách xấu xa thì thực sự cái dáng vẻ đẹp đẽ của bạn chỉ khiến người ta thêm khinh ghét và mỉa mai mà thôi. Còn ngược lại, một người có thể không có được một ngoại hình xinh đẹp, vì cha sinh mẹ đẻ đã như vậy, nhưng họ biết cố gắng chăm chút nuôi dưỡng tâm hồn, khiến tâm hồn họ tựa một bông hoa có mùi hương đằm thắm dịu dàng, nhân phẩm của họ tốt đẹp, họ sống chan hòa, thì mọi người xung quanh sẽ sớm thấu hiểu và nhìn nhận vẻ đẹp tâm hồn của họ hơn là kỳ thị ngoại hình. Chắc chắn rằng một người có đạo đức, phẩm cách và tâm hồn đẹp thì sẽ được mọi người kính trọng và yêu quý hơn cả.
Tuy vậy, đến ngày hôm nay chúng ta cũng cần có những nhìn nhận rõ hơn về vấn đề "cái nết" và "cái đẹp", thực tế "cái đẹp" trong thời hiện đại không chỉ đơn thuần là vẻ bề ngoài mà nó là từ bao hàm cả hai vẻ đẹp đó là vẻ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp ngoại hình. Chúng ta cần cố gắng chăm chút và dung hòa cả hai vẻ đẹp ấy, đừng nhất bên trọng, nhất bên khinh, bởi lẽ dù là vẻ đẹp nào cũng đều giúp ích cho cuộc sống của chúng ta rất nhiều. Con người phải luôn biết nỗ lực phấn đấu thay đổi bản thân, vẻ đẹp tâm hồn thì cải thiện bằng việc học tập, giáo dục, nhận thức về đúng sai phải trái. Còn vẻ đẹp ngoại hình chúng ta cũng có thể cải thiện bằng nhiều cách khác nhau, chớ nên đổ lỗi cho số phận, mà phải tìm cách khắc phục nhược điểm của bản thân để trở nên đẹp hơn, hoàn thiện cả về chất lẫn lượng. Bạn có một ngoại hình không cần xuất sắc, nhưng chỉn chu thì đã ghi điểm và tạo thiện cảm hơn là một người lôi thôi, ì ạch không chịu chăm chút cho bản thân, bởi đó chính là biểu hiện cho một tâm hồn lười biếng, lười vận động và thay đổi, đó chính là cái xấu đang tồn tại trong tâm hồn của họ. Thay đổi để tốt hơn, luôn là một quan niệm đúng đắn dù bạn ở thời đại nào.
Đối với lứa tuổi học sinh, đẹp nết, đẹp người biểu hiện ở việc các bạn chăm lo học hành, tư dưỡng đạo đức, đối xử chân thành với thầy cô, bạn bè, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Tác phong nhanh nhẹn, đồng phục ngay ngắn khi đến trường, hành trang đi học tươm tất gọn gàng, khuôn mặt lúc nào cũng sáng láng, tỉnh táo luôn vui vẻ, hòa đồng. Đẹp cả về tâm hồn lẫn ngoại hình là một cái đẹp hoàn mỹ và tuyệt vời mà mỗi con người đều có thể phấn đấu và đạt được nếu thực sự nghiêm túc và cố gắng.
https://thuthuat.taimienphi.vn/binh-luan-cau-tuc-ngu-cai-net-danh-chet-cai-dep-46168n.aspx
"Cái nết đánh chết cái đẹp" là một câu tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc, phản ánh mối quan hệ ràng buộc, biện chứng giữa vẻ đẹp nội tâm và ngoại hình của một con người. Trên tất cả thì cuối cùng nội tâm vẫn đóng vai trò cốt lõi quyết định và làm nên vẻ đẹp ngoại hình, cần chăm chút và chú ý đến nội tâm hơn cả, tuy nhiên cũng phải cố gắng hoàn thiện cả ngoại hình để trở thành một bông hoa vừa thơm vừa đẹp.
a. Ngày mai đã đi thi rồi mà còn bài vở nhiều quá, nhất định phải học cho xong trong tối nay.
b. Một số bạn nói năng thật khó nghe, làm cho mọi người ở đây vô cùng bức xúc.
a. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá (phải học thôi, chắc kiểu này thi lại điểm kém rồi..)
b. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu, khiến người khác không thiện cảm..)
Tham khảo :