K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

Ta thấy quy luật tích của 2 số liền trước + 2 được số liền sau

1x1+2=3

1x3+2=5

3x5+2=17

Hai số hạng tiếp theo là

5x17+2=87

17x87+2=1481

18 tháng 5 2015

1,2,6,24,120,720,5040

Theo bạn biết,1x2 sẽ =2,2x3=6,6x4=24,24x5=120,120x6=720,720x7=5040

1,1,3,5,17,87,1481,128849

2 số đầu nhân với nhau cộng thêm 2 thì sẽ ra số mới  

18 tháng 5 2015

1 ; 2 ; 6 ; 24 ; 120 ; 720 ; 5040

Câu này mình ko biết .

21 tháng 5 2018

8,10, 13, 18, 26, 39, 60, 94

k mik nha mn 

21 tháng 5 2018

SỐ DÓ LÀ 94

16 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: 

2;5;10;17;26;37

0;3;8;15;24;35

16 tháng 12 2021

ờ và tại sao

1 tháng 9 2017

Bài 1: 

Ta thấy: 1 + 2 = 3                     3 + 5 = 8

2 + 3 = 5                     5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Ba số hạng tiếp theo là:     21 + 34 = 55;       34 + 55 = 89;      55 + 89 = 144

Vậy dãy số được viết đầy đủ là:          1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

Bài 2: 

Ta nhận thấy:         8 = 1 + 3 + 4                            27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.

Viết  tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

Bài 3: 

Giải:

a). Ta nhận xét :

          Số hạng thứ 10 là   :  1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là     :  512  = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là     :  256  = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là     :  128  =  64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b). Ta nhận xét :

Số hạng thứ 10 là   : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là     :  99  = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là     :  88  = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là     :  77  = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là : 1 x 11 = 11.

1 tháng 9 2017

bài 1:

các số đó là : 55, 89, 144

bài 2 :

đề bài sai, mk nghĩ thế ( mong online math đừng trừ điểm nhé )

bài 3 :

a, nhận xét :

ta thấy : số hạng thứ 10 = 1024 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 10 số 2 )

              số hạng thứ 9  = 512 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 9 số 2 )

tương tự, ta có :

             số hạng thứ 8 = 8 số 2 nhân với nhau

             số hạng thứ 7 = 7 số 2 nhân với nhau

=> số hạng thứ 1 = 2

b, gọi số hạng đầu tiên là x, ta có :

( 110 - x ) : 11 + 1 = 10 ( theo công thức tìm số số hạng )

110 - x = ( 10 - 1 ) . 11

110 - x = 99

        x = 110 - 99

        x = 11

vậy số hạng đầu tiên của dãy là 11

kick mk nha

thank you very much

b1 : 

a, 20,23,26

b, ko

c, ko bt

2 tháng 6 2016

Lời giải:

a) Ta thấy: 8 - 5 = 3; 11 - 8 = 3, .....

Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ hai trở đi, một số hạng bằng số hạng đứng trước nó cộng với 3.

Vậy 3 số hạng tiếp theo  của dãy số là: 2; 5; 8; 11; 14; 17; 20; 23; 26,...

b) Số 2000 có thuộc dãy số vì kể từ số hạng thứ 2 của dãy số và số 2000  chia cho 3 dư 2.

1 tháng 9 2017

Bài 1:

 Giải:

  1. Ta nhận thấy: Số hạng thứ 1:       2 = 2 x 1

Số hạng thứ 2:       4 = 2 x 2

Số hạng thứ 3:       6 = 2 x 3

…………

Số hạng thứ n:       ? = 2 x n

Quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng 2 nhân với số thứ tự của số hạng ấy.

  1. Ta nhận thấy các số hạng của dãy là số chẵn, mà số 2009 là số lẻ, nên số 2009 không phải là số hạng của dãy.
  2. Bài 2: 
  3. Giải:– Ta thấy:     8 – 5 = 3;     11 – 8 = 3; ………

    Dãy số trên được viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số hạng bằng số hạng đứng liền trước nó cộng với 3.

    Vậy 3 số hạng tiếp theo của dãy số là:

    17 + 3 = 20 ;  20 + 3 = 23  ;  23 + 3 = 26

    Dãy số được viết đầy đủ là:  2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26.

  4. Ta thấy: 2 : 3 = 0 dư 2 ;     5 : 3 = 1 dư 2  ;       8 : 3 = 2 dư 2  ;   …..
  5. Vậy đây là dãy số mà mỗi số hạng khi chia cho 3 đều dư 2. Mà:

    2009 : 3  = 669 dư 2. Vậy số 2009 có thuộc dãy số trên vì cũng chia cho 3 thì dư 2.

  6. Bài 3:

  7. Giải:

  8. Cả 2 số 60, 483 đều không thuộc dãy đã cho vì:
  9. – Các số hạng của dãy đã cho đều lớn hơn 60.

    – Các số hạng của dãy đã cho đều chia hết cho 5, mà 483 không chia hết cho 5.

  10. Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2, mà 2002 chia 3 thì dư 1.
  11. Cả 3 số 798, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24,… vì:
  12. – Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ.

    – Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều gấp đôi số hạng liền trước nhận nó; cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn, mà 798 chia cho 2 = 399 là số lẻ.

    – Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3.

  13. Bài 4:

  14. Giải:

    – Ta nhận xét:  2,2 – 1 = 1,2;      3,4 – 2,2 = 1,2;       14,2 – 13 = 1,2;……

    Quy luật của dãy số trên là: Từ số hạng thứ 2 trở đi, mỗi số hạng đều hơn số hạng liền trước nó là 1,2 đơn vị:

    – Mặt khác, các số hạng trong dãy số trừ đi 1 đều chia hết cho 1,2.

                  Ví dụ:                   (13 – 1) chia hết cho  1,2

    (3,4 – 1) chia hết cho  1,2

    Mà: (34,6 – 1) :  1,2 = 28 dư 0.

    Vậy nếu viết tiếp thì số 34,6 cũng thuộc dãy số trên.

1 tháng 9 2017

Bài 1 : Cho dãy số : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; .....

1. Dãy số được viết theo quy luật : số chẵn cách đều bắt đầu từ 2

2. Số 2009 KHÔNG PHẢI là số hạng của dãy số trên.

    Vì số 2009 là số lẻ.

Bài 2 : Cho dãy số 2 , 5 , 8 , 11 , 14 , 17 ....

1. 3 số hạng tiếp theo là : 20 , 23 , 26

2. Số 2009 có thuộc dãy số trên. 

     Vì ..............

30 tháng 10 2021

a) 2, 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26

b) Ko, vì số đầu tiên của số hạng là 2 và 2021 ko chia hết cho 2 (áp dụng tính chất chia hết)

c) Bn ơi, dãy số này không bao giờ có số lớn nhất nhé, tất cả các dãy số ko bao h có số lớn nhất.

~HT~

30 tháng 10 2021

a) 20 , 23 , 26

b) Không vì số 2021 không chia hết cho 2

c) Số tự nhiên không bao giờ hết hạn , nên đồng nghĩa là không có số nào lớn nhất