Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b) Số mol kẽm: nZn = \(\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,4 (mol)
=> Khối lượng ZnCl2 thu được: mZnCl2 = 0,4 x 136 = 54,4 gam
Câu 1:
Oxit là:
A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu 2:
Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3:
Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 4:
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 5:
Oxit trung tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 6:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 7:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 8:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 9:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 10:
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2\times95=19\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2\times2=0,4\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=4,8+184,8-0,4=189,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{189,2}\times100\%=10,04\%\)
Câu 7 :
\(n_{H2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
\(\dfrac{8}{15}\) 0,8 \(\dfrac{4}{15}\) 0,8
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,8.3}{3}=0,8\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,8.98=78,4\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,8.1}{3}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{4}{15}.342=91,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,8.2}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=\dfrac{8}{15}.27=14,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) H3PO4 ____ P2O5 : điphotpho pentaoxit
H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit
b) Na3PO4 : Natri photphat
Na2SO4: Natri sunfat
Na2SO3: Natri sunfit
NaNO3: Natri nitrat
gọi cthh : AO
pthh
AO+H2SO4--->ASO4+H2O
n H2O=0,5 mol
theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol
=> M AO= 20:0,5=40 g
=> M A=40-16=24 g
=> M là Mg
c, m H2SO4=98.0,5=49 g
d, m MgSO4=120.0,5=60 g
1: Fe + S --to--> FeS
2: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
3: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
4: CaO + CO2 --> CaCO3
5: FeO + H2SO4 --> FeSO4 + H2O
6: CO2 + 2NaOH --> Na2CO3 + H2O
7: H2SO4 + Cu(OH)2 --> CuSO4 + 2H2O
8: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
9: FeSO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + Fe(OH)2
10: Na2SO4 + BaCl2 --> 2NaCl + BaSO4