Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) B = {6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60; 66; 72; 78; 84; 90; 96}
b) Số phần tử của B là:
(96 - 6) : 6 + 1 = 16 (số)
A = {0;3;6;9;12;.......;48}
Bài này là toán lớp 6
Áp dụng bài tập hợp
A = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
A = { x \(\varepsilon\)N | x là số chẵn < 10}
B = { 5 ; 7 ; 9 }
B = { x \(\varepsilon\) N | 3 < x là số lẻ < 10 }
...hok tốt... ;-;
\(A=\left\{7;8;9;10;...;19\right\}\)
Số phần tử của tập hợp \(A\)là :
\(\left(19-7\right)+1=13\)(phần tử )
\(A=\left\{7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18\right\}\)
- Số phần tử của A là : \(\left(18-7\right):1+1=12\)( phần tử )
=> A có 12 phần tử
Học tốt !
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Có bạn ơi
0 chia hết cho tất cả các số trừ số 0
Vậy 0 có tính trong các số chia hết cho 3 nhỏ hơn 50
Tất nhiên là có !