Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Tham khảo:
Câu 5:
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:
Câu 6: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
Câu 7: hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não: đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa. bề mặt đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích mặt vỏ đại não. hơn 2/3 bề mặt não nằm trong khe rảnh. vỏ đại não dày khoảng từ 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp. Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thùy. rảnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh. rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh vs thùy thái dương. trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
5/ Tham khảo:
6/vì trong dây thần kinh này bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
7/Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/trinh-bay-vi-tri-hinh-dang-cau-tao-ngoai-cua-dai-nao-faq456369.html
Cho tên các cơ quan tiêu hóa như sau
1. Khoang miệng 2. Dạ dày 3. Ruột non 4. Thực quản 5. Ruột già 6. Hậu môn.
Trình tự cơ quan tiêu hóa tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là:
A. 1,3,5,6,2,4 B. 1,4,2,3,5,6 C. 1,3,4,2,5,6 D. 1,2,4,3,6,5
Bạn tham khảo :
Cấu tạo :
+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.
+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :
++ Biến đổi lí học :
→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt
+ Biến đổi hóa học :
→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ
Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :
+ Biến đổi hóa học :
→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.
++ Biến đổi lí học :
→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
Biện pháp :
− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn
− Ăn đúng giờ, đúng bữa thì : sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn
− Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn
− Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày trong bảng sau :
Hệ thần kinh chia làm mấy phần gồm các bộ phận nào ?
- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh )
1. Cổ họng
2. Thực quản
3. Túi mật
4. Gan
5. Dạ dày
6. Ruột non
7. Đại tràng
8. Trực tràng
9. Hậu môn