Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
.....Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b,
\(n_{H2}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H2}=0,4\left(mol\right);n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=10,8\left(g\right);m_{Zn}=39\left(g\right)\)
c,
Giả sử dùng 100g mỗi kim loại
\(\Rightarrow n_{Al}=3,7\left(mol\right);n_{Zn}=1,5\left(mol\right)\)
3,7 mol Al tạo 5,55 mol H2
1,5 mol Zn tạo 1,5 mol H2
Vậy cùng khối lượng kim loại nhưng Al cho nhiều H2 hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gỉa sử số mol mỗi KL đều là 1 mol
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
1------------------------------------------->1,5(mol)
\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
1----------------------------------->1(mol)
\(Fe+2HCl---->FeCl2+H2\)
1-------------------------------------------->1(mol)
Vậy Al cho nhiều khí nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Nếu dùng lượng kim loại như nhau :
Ta có PTHH:
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2 (1)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (2)
Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (3)
gọi mK = mAl = mZn =a (g)
=> nK = m/M = a/39 (mol)
=> nAl = m/M =a/27 (mol) và nZn = m/M = a/65 (mol)
Theo PT(1) => nH2 = 1/2 . nK =1/2. a/39 = a/78 (mol)
Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nAl = 3/2 . a/27 = a/18 (mol)
Theo PT(3) => nH2 = nZn = a/65 (mol)
mà 1/78 < 1/65 < 1/18 => a/78 < a/65 < a/18
hay : nH2(PT1) < nH2(PT3) < nH2(PT2)
=> Al điều chế nhiều H2 nhất
* Nếu cùng tạo một thể tích H2 như nhau :
Gọi nH2(PT1) = nH2(PT2) = nH2(PT3)
Theo PT(1) => nK = 2 . nH2 = 2a(mol)
=> mK = n. M = 2a x 39 =78a(g)
Theo PT(2) => nAl = 2/3 . nH2= 2/3 . a(mol)
=> mAl = n .M = 2/3 x a x 27 =18a(g)
Theo PT(3) => nZn =nH2 =a (mol)
=> mZn = 65a(g)
Do đó => mAl < mZn < mK ( vì 18a<65a<78a)
=> kim loại Al cần ít nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2
2K + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2
Ca + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2
Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2
b.
- Kim loại điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là Na, K, Mg, Ca, Fe, Ba, Zn, Al vì các kim loại này đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ tác dụng đước với axit (loãng) sẽ tạo ra muối và khí H2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 2
a)\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1 )
\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)
b) giả sử gọi m là khối lượng của mỗi loại Fe và Al
ta có \(n_{Fe}=\dfrac{m}{56}\).Theo ( 1) => \(n_{H2\left(1\right)}=\dfrac{m}{56}\) (3)
Ta có \(n_{Al}=\dfrac{m}{27}.Theo\left(2\right)=>n_{H2\left(2\right)}=\dfrac{m}{18}\left(4\right)\)
từ (3) và (4) => Al cho nhiều khí H2 hơn
ý còn lại làm tương tự nha
Nguyễn Lê Ngọc Quang
Ta có \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
theo PTHH (2 )
=> \(n_{H_2-pư\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{27}=\dfrac{3m}{54}=\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)
hiểu chưa bạn
PT 1 :2AL+6HCl--->6HCL2+H2
PT 2 :Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
PT 3 :Fe+2HCl--->FeCl2+H2
Vì chúng có cùng số mol nên ở PT 1 ta thu được nhiều khí H2 hơn .
Chúc bạn học tốt !