Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở (1) SO 2 đóng vai trò là chất khử
ở (2) SO 2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + 2Na → Na 2 S
b) SO 2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2 O
c) H 2 SO 3 + 2 H 2 S → t ° 3S + 3 H 2 O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + O 2 → t ° SO 2
b) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
c) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr
d) 5 H 2 SO 3 + 2 KMnO 4 → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2Mn SO 4 + 3 H 2 O
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
3 Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + 3 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
3KCl + 6KOH → 5KCl + KCl O 3 + 4 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.