K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

a) NaHCO\(_3\)+HCl\(\rightarrow\)NaCl+CO\(_2\uparrow\)+H\(_2O\)

     \(HCO^-_3\)+ H\(^+\)\(\rightarrow CO_2\uparrow\)+\(H_2O\)

 

b) CuSO\(_4\)+Na\(_2\)S\(\rightarrow CuS\downarrow+Na_2SO_4\)

      \(Cu^{2+}\) +\(S^{2-}\)\(\rightarrow CuS\downarrow\)

27 tháng 2 2018

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 - 5

17 tháng 8 2017

Cho một thanh sắt sạch vào dung dịch có phản ứng

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu

12 tháng 4 2017

Đáp án A

12 tháng 1 2017

Đáp án A

11 tháng 10 2021

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch và để một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.

               CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

              Cu2+ +Fe→ Fe2+ + Cu

(Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối)

Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4

19 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

19 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

29 tháng 1 2019

4 tháng 8 2017

Đáp án A

phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là 2H+ + S2- → H2S.

→ Chỉ có phản ứng d có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng này.

(a). FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.

(b). HS- + H+ → H2S.

(c). Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S.

21 tháng 8 2017

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.