K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích( coi như bị phân huỷ ra axit và bazơ) nên ta có phản ứng

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl

TN2: Trong dung dịch thì Ba(HCO3)2  có tính kiềm \(\left(Ba\left(HCO_3\right)_2=Ba\left(OH\right)_2.2CO_2\right)\)

Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + BaCl2+ 2CO2

27 tháng 5 2022

a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra

PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)

b) HT: Có chất khí không màu thoát ra sau đó hoá nâu trong không khí

PT: \(9Fe\left(NO_3\right)_2+12HCl\rightarrow5Fe\left(NO_3\right)_3+4FeCl_3+3NO\uparrow+6H_2O\)

\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)

27 tháng 5 2022

a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra

PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)

b) HT: Không có hiện tượng gì xảy ra

+) Với dd NH4Cl

Hiện tượng: Kali p/ứ mạnh liệt với nước và sủi bọt khí, có khí không màu mùi khai xuất hiện

PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(KOH+NH_4Cl\rightarrow KCl+NH_3\uparrow+H_2O\)

+) Với dd FeCl3

Hiện tượng: Kali p/ứ mãnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ

PTHH: \(3KOH+FeCl_3\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

+) Với dd Ba(HCO3)2

Hiện tượng: Kali p/ứ mãnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(2KOH+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow K_2CO_3+BaCO_3\downarrow+2H_2O\)

+) Với dd AgNO3

Hiện tượng: Kali p/ứ mạnh liệt với nước tạo khí, sau đó xuất hiện chất rắn màu đen

PTHH: \(2KOH+2AgNO_3\rightarrow2KNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)

19 tháng 10 2022

ko chỉ câu này sau biết làm

 

21 tháng 8 2021

1) Ban đầu quỳ tím hóa xanh sau đó chuyển dần sang màu đỏ

2) 

Thí nghiệm 1 : Xuất hiện khí không màu không mùi

$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$

Thí nghiệm 2 : Ban đầu không hiện tượng, sau một thời gian xuất hiện khí không màu

$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$

3) Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng và khí không màu

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$

 

23 tháng 8 2021

- Xuất hiện kết tủa keo trắng , kết tủa tan dần.

NaOH + HCl => NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 => 3NaCl + Al(OH)3 

NaOH + Al(OH)3 => NaAlO2 + 2H2O

- Xuất hiện kết tủa trắng , sủi bọt khí mùi khai.

(NH2)CO + Ca(OH)2 => CaCO3 + NH3 + H2O 

15 tháng 12 2021

- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:

+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)

\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3

\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2

\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)

+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)

- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)

+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)

\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)

\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)

+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2

- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)

+ Không hiện tượng: KCl

+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3

\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)

 

17 tháng 12 2022

a) Sắt cháy sáng, khí màu vàng lục nhạt dần.

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

b) Xuất hiện khí không màu không mùi.

$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

11 tháng 10 2016

C% là gì thế

11 tháng 10 2016

là nồng độ % ak

 

21 tháng 6 2019

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

22 tháng 6 2019

co the ngan gon xi dc ko ban