Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b ( a ≠ 0 )
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox là 60o nên a = tan 60 o = 3
y = 3 x + b
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta có
- 3 . 3 + b = − 5 ⇒ b = − 8
Nên d: y = 3 x − 8
Đáp án cần chọn là: D
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b ( a ≠ 0 )
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox là 45o nên a = tan 45 ° = 1 ⇒ y = x + b
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta có − 1 + b = 1 ⇒ b = 2
Nên d: y = x + 2
Đáp án cần chọn là: B
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b ( a ≠ 0 )
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và đường thẳng y = 2 là 135o nên góc tạo bởi đường thẳng y và trục Ox cũng là 135o (do đường thẳng y = 2 song song với trục Ox) nên a = tan 135 ° = − 1
y = − x + b
Vì đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ 4 nên b = 4
Từ đó d: y = − x + 4
Đáp án cần chọn là: D
Gọi (d1) là phương trình đường thẳng OB
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\a\cdot2+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d1): y=3/2x
Thay x=2 và y=3 vào (d1), ta được:
y=3
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b ( a ≠ 0 )
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox là 60o nên a = tan 60 ° = 3 ( T M )
y = 3 x + b
Vì đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −2 nên d giao với trục hoành tại A(−2; 0)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có
3 . ( − 2 ) + b = 0 ⇒ b = 2 3
Nên d: y = 3 x + 2 3
Đáp án cần chọn là: D
Gọi phương trình đường thẳng d: y = a x + b ( a ≠ 0 )
Vì góc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox là 30o nên a = tan 30 o = 3 3
y = 3 3 x + b
Vì đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 6 nên d giao với trục hoành tại A(6; 0)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có
3 3 . 6 + b = 0 ⇒ b = − 2
Nên d: y = 3 3 x − 2 3
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
PT đường thẳng $(d)$ có dạng: $y=ax+b$
$(d)$ đi qua $D(1;3)\Rightarrow y_D=ax_D+b$
$\Rightarrow 3=a+b$
Lại có: $(d)$ tạo với chiều dương của trục Ox 1 góc 30 độ
$\Rightarrow a=\tan 30^0=\frac{1}{\sqrt{3}}$
$\Rightarrow b=3-a=3-\frac{1}{\sqrt{3}}$
Vậy PTĐT $(d)$ là: $y=\frac{1}{\sqrt{3}}x+3-\frac{1}{\sqrt{3}}$