Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS = = 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
a) kẽm + oxi \(\underrightarrow{to}\) kẽm oxit
c) lưu huỳnh + oxi \(\underrightarrow{to}\) khí sunfurơ
a. kẽm + oxi -> ZnOxit