K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021
Văn Lang, Âu Lạc, Lĩnh Nam, Vạn Xuân,Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu
13 tháng 12 2021

Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt..........

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Thăng Long còn có những tên gọi khác: Tống Bình, Đại La, Long Đỗ, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Tràng An, Hà Nội...  

TKThăng Long còn có những tên gọi khác: Tống Bình, Đại La, Long Đỗ, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Tràng An, Hà Nội..

8 tháng 8 2023

Hà Nội còn có những tên gọi khác như: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh và Bắc Thành.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Tuy nhiên, tên gọi Việt Nam có thể đã xuất hiện sớm hơn. Ngay từ cuối thế kỷ XIV, đã có một bộ sách nhan đề Việt Nam thế chí (nay không còn) do Hàn lâm viện học sĩ Hồ Tông Thốc biên soạn. Cuốn Dư địa chí viết đầu thế kỷ XV của Nguyễn Trãi (1380 – 1442) nhiều lần nhắc đến 2 chữ "Việt Nam".  
13 tháng 12 2021

lớp 4?? Nhớ lớp 4 ko học cái này mà

23 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

c

23 tháng 12 2021

c nha

2 tháng 8 2023

THAM KHẢO
- Xác định vị trí: Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy vào lãnh thổ Việt Nam qua nhiều tỉnh, thành phố và đổ ra Biển Đông.
- Những tên gọi khác của sông Hồng: sông Cái, Hồng Hà, Nhị Hà (hoặc Nhĩ Hà), sông Thao,...

9 tháng 8 2023

- Vị trí của sông Hồng trên bản đồ là Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).

- Một số tên gọi khác của sông Hồng: Nhị Hà, Hồng Hà,..

25 tháng 11 2023

Ngoài các dân tộc ở Tây Nguyên, còn có một số dân tộc sử dụng cồng chiêng như: dân tộc Thái, dân tộc Mường,...