Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
Mai đây, trên đất nước ta, sắt thép có nhiều hơn tre nứa thì tre vẫn là người bạn chung thủy, sắt son
Quảng Ninh[sửa | sửa mã nguồn]
- Các đảo trong vịnh Hạ Long
- Đảo Cống Đỏ
- Đảo Vạn Giò
- Đào Đầu Bê
- Đảo Hang Trai
- Đảo Bồ Hòn
- Các đảo trong vịnh Bái Tử Long
- Quần đảo Cô Tô
- Đảo Vĩnh Thực
- Hòn Đầu Sơn
- Đảo Cái Chiên
- Đảo Thoi Xanh
- Đảo Miều
- Đảo Cái Bầu
- Đảo Sậu Nam
- Đảo Cái Lim
- Đảo Cặp Tiên
- Đảo Chàng Ngo
- Đảo Đông Ma
- Đảo Lão Vọng
- Đảo Cao Lô
- Đảo Cảnh Cước
- Đảo Mang
- Đảo Thẻ Vàng
- Đảo Quan Lạn
- Đảo Ngọc Vừng
- Đảo Trà Bản
- Đảo Giàn Mướp
- Đảo Phượng Hoàng
- Đảo Hạ Mai
- Đảo Nất Đất
- Đảo Cống Tây
- Đảo Cống Đông
- Đảo Cống Nứa
- Đảo Vạn Đuối
- Đảo Vạn Cảnh
- Đảo Vạn Vược
- Đảo Vạn Nước
- Đảo Vạn Mặc
- Đảo Đống Chén
- Đảo Đồng Rui
- Đảo Gội
- Đảo Cái Mắt
- Đảo Hà Loan
- Đảo Muy Tin
- Đảo Minh Châu
- Đảo Tuần Châu
- Đảo Hà Nam
- Đảo Quả Muỗm
- Đảo Quả Xoài
Hải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
- Quần đảo Cát Bà
- Quần đảo Long Châu
- Đảo Bạch Long Vĩ
- Hòn Dáu
Thái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Đen
- Cồn Vành
- Cồn Thủ
Nam Định[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Lu
- Cồn Ngạn
- Cồn Xanh
Ninh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Mờ
- Cồn Nổi
Thanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Nẹ
- Hòn Mê
- Đảo Biện Sơn
Nghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Ngư
- Hòn Chó
- Hòn Mắt
- Hòn Mát
- Hòn Sục hay đảo Sụp, hòn Sụp
- Đảo Lan Châu
- Cồn Niêu
- Hòn Tuần
- Hòn Mạn
Hà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Én
- Hòn Oản hay hòn Búc, hòn Bấc, hòn Bớt, hòn Bơớc, hòn Oán
- Đảo Sơn Dương
- Hòn Con Chim
- Hòn Hải Đăng
- Hòn Nồm
- Hòn Lạp
- Hòn Chóp Mẹ và Hòn Chóp Con
Quảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn La
- Hòn Gió còn gọi là hòn Chim, đảo Hải Âu, hòn Ông, đảo Gió, đảo Chim
- Hòn Chùa
- Hòn Vụng Chùa (Vũng Chùa (khác với hòn Chùa)
- Hòn Núc
Quảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]
- Đảo Cồn Cỏ
Từ Thừa Thiên - Huế tới Ninh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Thừa Thiên - Huế[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Chảo tức Hòn Sơn Chà, Hòn Sơn Trà, cù lao Hàn
Đà Nẵng[sửa | sửa mã nguồn]
Quần đảo Hoàng Sa
Quảng Nam[sửa | sửa mã nguồn]
- Cù Lao Chàm
Quảng Ngãi[sửa | sửa mã nguồn]
- Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn)
Bình Định[sửa | sửa mã nguồn]
- Cù Lao Xanh
- Hòn Ông Căn
- Hòn Ông Cơ
- Hòn Khô
- Hòn Ngang
- Hòn Đất
- Hòn Rớ
- Hòn Sẹo
- Hòn Cân
- Hòn Trâu (hay Hòn Trâu Nằm hoặc Hòn Lao)
- Hòn Nước (hay Hòn Đụn hoặc Đảo Đồn)
- Hòn Tranh (hay Đảo Quy)
- Hòn Nhàn
Phú Yên[sửa | sửa mã nguồn]
- Cù lao Ông Xá
- Hòn Mù U
- Nhất Tự Sơn (Hòn Còng)
- Hòn Than
- Hòn Lau Dứa
- Hòn Chùa
- Hòn Nưa
- Hòn Yến
- Hòn Sụn
- Hòn Một
- Cù lao Mái Nhà
Khánh Hòa[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Đôi
- Hòn Ông
- Hòn Trì
- Hòn Vung
- Hòn Mài
- Hòn Lớn
- Hòn Đỏ
- Hòn Tre
- Bình Ba
- Bình Hưng
- Bình Tiên
- Hòn Mun
- Hòn Tằm
- Hòn Miễu (Đảo Trí Nguyên)
- Hòn Một
- Hòn Nội
- Mỹ Giang
- Hòn Miếu
- Hòn Dung
- Hòn Nọc
- Hòn Lao (Đảo Khỉ)
- Hòn Rớ
- Hòn Thị
- Hòn Sầm
- Hòn Lăng
- Hòn Rùa
- Hòn Đụn
- Hòn Bịp (Đảo Điệp Sơn)
- Hòn Quạ
- Hòn Ó (Hòn Dút)
- Quần đảo Trường Sa
Ninh Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
Từ Bình Thuận tới Cà Mau[sửa | sửa mã nguồn]
Bình Thuận[sửa | sửa mã nguồn]
- Cù lao Câu (Hòn Câu)
- Quần đảo Phú Quý
- Đảo Kê Gà
- Hòn Nghề
- Hòn Lao tức hòn Ghềnh
- Hòn Đen
Bà Rịa - Vũng Tàu[sửa | sửa mã nguồn]
- Quần đảo Côn Đảo
- Đảo Long Sơn
- Gò Găng
- Cù lao Tào
- Hòn Bà (phía ngoài mũi Nghinh Phong - hay mũi Ô Cấp - thuộc thành phố Vũng Tàu)
- Hòn Hải Ngưu
Thành phố Hồ Chí Minh[sửa | sửa mã nguồn]
- Đảo Thạnh An
Tiền Giang[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Ngang
Trà Vinh[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Nghêu
- Các đảo trong vịnh Hạ Long
- Đảo Cống Đỏ
- Đảo Vạn Giò
- Đào Đầu Bê
- Đảo Hang Trai
- Đảo Bồ Hòn
- Các đảo trong vịnh Bái Tử Long
- Quần đảo Cô Tô
- Đảo Vĩnh Thực
- Hòn Đầu Sơn
- Đảo Cái Chiên
- Đảo Thoi Xanh
- Đảo Miều
- Đảo Cái Bầu
- Đảo Sậu Nam
- Đảo Cái Lim
- Đảo Cặp Tiên
- Đảo Chàng Ngo
- Đảo Đông Ma
- Đảo Lão Vọng
- Đảo Cao Lô
- Đảo Cảnh Cước
- Đảo Mang
- Đảo Thẻ Vàng
- Đảo Quan Lạn
- Đảo Ngọc Vừng
- Đảo Trà Bản
- Đảo Giàn Mướp
- Đảo Phượng Hoàng
- Đảo Hạ Mai
- Đảo Nất Đất
- Đảo Cống Tây
- Đảo Cống Đông
- Đảo Cống Nứa
- Đảo Vạn Đuối
- Đảo Vạn Cảnh
- Đảo Vạn Vược
- Đảo Vạn Nước
- Đảo Vạn Mặc
- Đảo Đống Chén
- Đảo Đồng Rui
- Đảo Gội
- Đảo Cái Mắt
- Đảo Hà Loan
- Đảo Muy Tin
- Đảo Minh Châu
- Đảo Tuần Châu
- Đảo Hà Nam
- Đảo Quả Muỗm
- Đảo Quả Xoài
Hải Phòng[sửa | sửa mã nguồn]
- Quần đảo Cát Bà
- Quần đảo Long Châu
- Đảo Bạch Long Vĩ
- Hòn Dáu
Thái Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Đen
- Cồn Vành
- Cồn Thủ
Nam Định[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Lu
- Cồn Ngạn
- Cồn Xanh
Ninh Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Cồn Mờ
- Cồn Nổi
Thanh Hoá[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Nẹ
- Hòn Mê
- Đảo Biện Sơn
Nghệ An[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Ngư
- Hòn Chó
- Hòn Mắt
- Hòn Mát
- Hòn Sục hay đảo Sụp, hòn Sụp
- Đảo Lan Châu
- Cồn Niêu
- Hòn Tuần
- Hòn Mạn
Hà Tĩnh[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn Én
- Hòn Oản hay hòn Búc, hòn Bấc, hòn Bớt, hòn Bơớc, hòn Oán
- Đảo Sơn Dương
- Hòn Con Chim
- Hòn Hải Đăng
- Hòn Nồm
- Hòn Lạp
- Hòn Chóp Mẹ và Hòn Chóp Con
Quảng Bình[sửa | sửa mã nguồn]
- Hòn La
- Hòn Gió còn gọi là hòn Chim, đảo Hải Âu, hòn Ông, đảo Gió, đảo Chim
- Hòn Chùa
- Hòn Vụng Chùa (Vũng Chùa (khác với hòn Chùa)
- Hòn Núc
Quảng Trị[sửa | sửa mã nguồn]
- Đảo Cồn Cỏ
Vị lãnh tụ vĩ đạo nhat của Việt Nam là ai?Nếu ngày tháng năm sinh.(mk không bít ,giúp mk vs,cần gấp)
- Hồ Chí Minh (khai sinh: Nguyễn Sinh Cung)
- Ngày 19 tháng 5 năm 1890
Vĩ lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam là Bác Hồ ( Hồ Chí Minh ) . Bác Hồ sinh vào ngày 19 tháng 5 năm 1890
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù.Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
TỤC NGỮ :
- Tre già khó uốn.
- Tre già là bà lim.
- Có tre mới cho vay hom tranh.
- Tre già măng mọc.
- Tre non dễ uốn.
- Tre già nhiều người chuộng, người già ai chuộng làm chi.
- Tre lướt cò đỗ.
CA DAO :
- Đóng tre căng bạc giữa đồng
Các anh pháo thủ xoay nòng súng lên
Súng anh canh cả trời đêm
Để cho trăng đẹp toả lên xóm làng.
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
- Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Trăng lên tắm luỹ tre làng
Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi
Trăng thơm bên má em tôi
Xanh hàng mi nhỏ, bé cười xinh xinh.
Ru em, em ngủ cho lành
Cho chị ra điểm tập tành kẻo khuya
Ngủ ngon, ngoan nhé, em nghe !
Dù cho địch đến đồng quê quê mình.
Đừng hòng phá luỹ tre xanh
Cướp con chim nhỏ trên cành của em
Súng trường tay chị ngày đêm
Bắn cho chúng nó một phen tơi bời.
VĂN :
- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre xanh thân mặt làng tôi ... đâu đâu ta cũng có tre làm bạn.
- ... Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột thancủa những chất liện gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nước : than của rơm bếp, than của cói chiều và than của lá tre mùa thu rụng lá ....
( Nguyễn Tuân - Bến Hồ và làng tranh )
- ... Xa quá khỏi Hòn một đỗi là bãi Tre. Thấp thoáng những cây tre đằng ngà cao vút, vàng óng, những cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh thản, mặc cho bao năm tháng đã đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đã thổi tới. Sau rặng tre ấy, biển cả còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng, mang một màu xanh lục ...
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
Măng non là búp măng non
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xa
Tham khảo :
Thân tre thẳng đứng từ gốc tới ngọn. Gốc bám chặt với lòng đất nên rất cố định. Thân tre thẳng đứng, vỏ láng và được phân vào nhiều mắt trông rất đẹp. Càng lên cao thân nó càng thu nhỏ lại và đâm thẳng lên trời, cây tre cao khoảng mười mét, lá tre dài và nhọn, màu xanh đậm đều đặn được tỏa mát phía sau nhà, cây tre rất có lợi trong đời sống sinh hoạt và trong chiến đấu. Quê em cây tre dùng để phục vụ đời sống con người, tre dùng để làm cột nhà, làm đũa ăn, làm rổ để đựng cá và các dụng cụ khác, tre dùng để làm chông gai, tầm vông vạt nhọn để chống quân xâm lược.Cây tre như nguời bn của ta. Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. Cây tre tượng trưng cho lòng dũng cảm, ngay thẳng, đùm bọc và thương yêu nhau. Dù có đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về quê hương với những rặng tre xanh rì rào.
1 - Hoa Sen là biểu tượng của hòa bình , sự giản dị trên đất nước Việt Nam
2 - Áo dài được kết hợp giữa phong cách hiện đại của phương Tây và phong cách Tế nhị , kín đáo của người Việt Nam . Còn là tượng chưng cho người phụ nữ Việt Nam
3 - Cây tre đi kèm với truyền thuyết Thánh Gióng , góp phần bảo vệ non sông .
4 - Là trường học đầu tiên của Việt Nam
5 - thể hiện sự yêu thương giữa người và người .
6 - Thể hiện sự cần cù , chịu khó lao động của người Việt Nam
Việt Nam đẹp lắm, rất thơ mộng, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ rất hoàn chỉnh đề miêu tả đất nước Việt Nam, làm cho độc giả như đang nhìn vào một bức tranh rất thơ mộng được vẽ bằng chữ.
TỰ VIẾT
Yêu mãi Việt Nam!!!!
Việt Nam vô địch >>>>>>!!!!!!
1-0:ta thua .hết 45 p