Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Nguyễ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việt Nam quê hương ta

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Nguyễn Đình Thi

2254.47Thể thơ: Lục bátThời kỳ: Hiện đại3 bài trả lời: 3 thảo luận24 người thíchTừ khoá: đất nước (113) Việt Nam (47) quê hương (251) thơ sách giáo khoa (552) Chia sẻ trên Facebook Trả lời In bài thơ Một số bài cùng từ khoá- Nghe chèo, đêm xa quê (Bế Kiến Quốc)- Quê cũ (Nguyễn Lãm Thắng)- Những buổi chiều Việt Nam (Quách Thoại)- Người ta đi cấy lấy công (I) (Khuyết danh Việt Nam)- Bài học đầu cho con (Đỗ Trung Quân) Một số bài cùng tác giả- Đất nước- Lá đỏ- Nhớ- Quê hương Việt Bắc- Mùa thu vàng

Đăng bởi Vanachi vào 24/08/2005 05:06, đã sửa 1 lần, lần cuối bởi Vanachi vào 15/03/2006 12:26

Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờnMây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiềuQuê hương biết mấy thân yêuBao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đauMặt người vất vả in sâuGái trai cũng một áo nâu nhuộm bùnĐất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

1 Tronh khổ thơ thơ đầu hình ảnh đất nước VN được miêu tả như thế nào?

a)bao la,rộng lớn

b) Thanh bình, hiền hòa

c) Tươi đẹp, thanh bình

2. Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên tấm ân tình chung thủy của người Việt Nam 

a) Mắt đen long lanh

b) yêu trọn tấm tính thủy chung

c) cả a và b

3. Những từ ngữ nào cho biết người dân Việt Nam rất tài hoa

a) trăm nghề, trăm vùng đất, tay người phép tiên

B) khách phương xa tìm xem , tre lá cũng có đề thơ

c) trăm vùng đất, trăm nghề, tay người, phép tiên, dệt thơ cả trên tre là

4. Vẻ đẹp nào cả đất nước được thể hiện qua 2 câu thơ mở đầu khổ 3

a) Thiên nhiên, hoa trái

b) Nắng vàng, trời xanh

c) hoa thơm , trái ngọt

5. dòng nào dưới đây gồm những từ đồng nghĩa với từ "hiền" ( trong câu " Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa")

a) Hiền hòa , hiền hậu,hiền lành,nhân hậu ,nhân từ

b) Hiền lành ,nhân nghĩa, nhân hậu, thương người

c) Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, nhân từ, từ thiện

 

0
12 tháng 4 2022

-Tác giả :  Hoài Thanh

- Thể loại : Nghị luận

- Phương thức biểu đạt : Nghị luận

- Hoàn cảnh sáng tác : 

+ “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

+  Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

- Nội dung :

 + Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn,

- Nghệ thuật : 

+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+ Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh

10 tháng 5 2021

Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.

10 tháng 5 2021

lên mạng tra ch nhanh

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư”                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1,  NXB Giáo dục)Câu 1 (1.0 điểm)    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ...
Đọc tiếp

II. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

                                                 (Ngữ văn 7 – Tập 1 NXB Giáo dục)

Câu 1 (1.0 điểm)

    a. Nêu nhan đề của bài thơ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

    b. Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 2 (1.0 điểm). Từ “xâm phạm”, “thiên thư” trong bài thơ trên là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Câu 3 (1.0 điểm). Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ này.

Câu 4. Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”- Dịch thơ “Chúng mày nhất định phải tan vỡ”. Chỉ ra đại từ trong câu thơ dịch trên. Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ đó trong câu

5
26 tháng 10 2021

Câu 1:

a) Nhan đề chính của bài thơ là Sông núi nc nam ( Nam quốc sơn hà)

b) Thể hiện ý răn đe và cảnh báo đối với quân xâm lược

Câu 2:

- Từ "xâm phạm" và từ "thiên thư" ở trong bài là từ ghép đẳng lập

- Thiên thư: sách trời;Xâm phạm:xâm chiếm

Câu 3:

- Năm 1077 , trong thời kì kháng chiến chống quân Tống

Câu 4:

-Đại từ trong câu trên: "Chúng mày"

-Giữ chức vụ chủ ngữ trong câu

Học tốt và mong bạn k cho mik

tham khảo nhé:

"Sông núi nước Nam"- Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù

nhớ k cho mik 

tham khảo!!!!!!

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

 Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ... 

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

 Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì  với nhau

thành ngữ là loại cụm từ cố định,biểu thị một ỹ nghĩa hoàn chỉnh

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ...

chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm ,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hớc,..làm câu văn hấp dẫn và thú vị

19 tháng 10 2021

bn làm đúng rồi

19 tháng 10 2021

Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.

28 tháng 9 2019

Lịch sử nhân loại đã từng in đậm dấu ấn về những tình bạn đẹp. Đó là tình bạn chung thủy, gắn bó khăng khít, hiểu nhau qua từng phím đàn nốt nhạc như Bá Nha- Chung Tử Kỳ, sẵn sàng hi sinh cho lý tưởng hoài bão chung, làm việc để nuôi bạn như Các Mác - Ăng ghen. Tình bạn đẹp thì không mưu cầu về danh lợi, xem thường mặt vật chất, chỉ có nghĩa cử và tâm hồn là cao đẹp, đáng quý. Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, thi sỹ đã kể về gia cảnh túng thiếu của nhà mình, không cần đãi nhau rượu thịt, rau dưa, ngay cả một "miếng trầu là đầu câu chuyện" cũng không có. Chỉ cần hai người bạn tâm giao tri kỷ, chỉ cần "Bác đến đây chơi ta với ta" là đã đủ.
Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đã từng dạy rằng "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", bởi vậy nên người ta mới phải "Chọn bạn mà chơi". Con người không phải ai cũng tốt, biết lánh xa cái xấu, học tập cái tốt, chơi với người bạn tốt thì con người ta cũng sẽ tốt đẹp hơn. Người bạn tốt không chỉ chia sẻ vui buồn cảm xúc, nỗi niềm cùng ta mà còn giúp cho ta tiến bộ, luôn ở bên ta mỗi khi ta gặp gian khó, luôn mỉm cười khi thấy ta thành công, an ủi động viên mỗi khi ta vấp ngã trên con đường đời.
Sống suốt đời, bên cạnh tình yêu, chúng ta còn có những người bạn. Tình bạn làm con người ta hiểu nhau hơn và từ đó hoàn thiện mình hơn.

Đề 7: (3,0đ)  Cho câu ca dao sau :         «  Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,           ………………………………………………………………….… »a. Chép tiếp bài ca dao trên ?b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ?c. Nêu nội dung của bài ca dao ?d. Em đã thực hiện lời dạy trong câu ca dao trên như thế nào?Đề 8: Đọc kĩ bài ca dao và trả lời...
Đọc tiếp

Đề 7: (3,0đ)  Cho câu ca dao sau :

         «  Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

           ………………………………………………………………….… »

a. Chép tiếp bài ca dao trên ?

b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ?

c. Nêu nội dung của bài ca dao ?

d. Em đã thực hiện lời dạy trong câu ca dao trên như thế nào?

Đề 8: Đọc kĩ bài ca dao và trả lời câu hỏi

“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi

Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi

Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”

a. Chỉ ra  PTBĐ chính của bài ca dao? 

b. Bài ca dao thuộc chủ đề nào? Nêu nội dung bài ca dao?

c. Chỉ ra các từ láy, từ ghép trong bài ca dao?

d. Trong bài tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó?

e. Suy nghĩ về những khổ đau của người lao động xưa trong bài ca dao?  

          GIÚP MN VỚI AI LÀM ĐÚNG MN KẾT BẠN.    .......NHANH LÊN CÁC BẠN ƠI

0
Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đâyNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏA. Điệp ngữ cách quãngB. Điệp ngữ nối tiếpC. Điệp ngữ chuyển tiếpD. Cả B và C đều đúngCâu 2.Trong các từ sau từ nào là từ ghép?A. rạo rực                  B. dịu hiền      ...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả B và C đều đúng

Câu 2.Trong các từ sau từ nào là t ghép?

A. rạo rực                  Bdịu hiền              C. chơi vơi              D. lúng túng

Câu 3. Trong các nhóm từ sau, nhóm nào toàn nhng từ ghép chính phụ?

A. quần áo, quyển vở, che chắn

B. sách vở, hoa hồng, túi xách

C. xanh biếc, hoa cúc, áo dài

D. sách vở, học hành, bút mực.

Câu 4. Trong 4 nhóm từ sau, nhóm từ nào toàn những từ ghép đẳng lập?

A. áo khoác, nhà cửa.                                       B.núi non, mưa gió

C. đi đứng, xe đạp                                           D.máy bay, xe máy

Câu 5.Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ?

A.lạnh lẽo                     B.mng manh                      C. xào xạc                   D. san sát

Câu 6. Trong các từ sau từ nào không phải từ láy?

A. nhỏ nhắn                   B.nho nhỏ                  C. nhỏ nhen                   D. nhỏ nhẹ

Câu 7. Từ " lác đác " trong câu" Lác đác bên sông chợ mấy nhà" được láy theo cách nào?

A. Láy toàn bộ, giữ nguyên thanh điệu.B. Láy phụ âm đầu 

C. Láy toàn bộ biến đổi thanh điệuD. Láy vần

Câu 8.Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình?

A. gia vị                 Bgia tăng                       C. gia súc                       Dtham gia

Câu 9. Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn văn sauVậy  giờ đây,anh em tôi sắpphải xa nhau thể sẽ xa nhau mãi mãiLạy trờiđây chỉ  một giấc Một giấc thôi. ”

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả A và C đều đúng

Câu 10.Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?

A.Tôi                  B.Tôi, nó                  C.Tôi, em gái                            D. Nó, Mèo

Câu 11. Tiếng thiên trong từ thiên thư  ( ở bài Sông núi Nước Nam) có nghĩa là:

A. trời                  B. nghìn                        C.Di dời                           D. nghiêng về

Câu 12. Thêm quan hệ từ nào sau đây vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”:

A. Của                         B. Và                                 C. Từ                                D. Nếu

Câu 13Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ? 

A. Ô tô buýt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người

B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật

C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi

D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà

Câu 14. Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ“Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”

A. Thiếu quan hệ từ

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp

D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

Câu 15. Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A. Anh của tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.

C. Nó thường đến trường bằng xe đạp.

D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

Câu 16Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

… còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúngđi.

A. Không những… 

B. Hễ… thì

C. Sở … cho nên

D. Giá như… thì

Câu 17Chọn từ thích hợp nhất để thay thế cho từ “qua đời trong câuN vua đãqua đời.

A. Mất.

B. Băng .

C. Viên tịch.

3
26 tháng 1 2022

1a

2b

3c

4b

5d

26 tháng 1 2022

6d

7d 

8 chịu 

9 chịu 

10b

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)

PHẦN I. ĐỌC- HIỂUĐọc đọan văn sau và trả lời câu hỏi… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC- HIỂU

Đọc đọan văn sau và trả lời câu hỏi

… Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.

( Hướng dẫn tự học Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên và lí giải sự lựa chọn của em.

Câu 2Nêu tóm tắt nội dung của văn bản đó?

Câu 3Em hiểu như thế nào về ý nghĩa  nhan đề của văn bản chứa đoạn trích trên?

Câu 4. Xác định các từ láy có trong đoạn văn và nêu tác dụng?

1
24 tháng 9 2021

giúp mik với