K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                      “ Việt Nam đất nước ta ơi!                  Mênh mông biển lúa đâu trờ đẹp hơn                         Cánh cò bay lả dập dờn                  Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều                        Quê hương biết mấy thân yêu                  Bao nhiêu đời đã chịu nhiều khổ đau                        Đất nghèo nuôi những anh hùng                  Chìm trong máu lử lại vùng đứng lên                     ...
Đọc tiếp

                      “ Việt Nam đất nước ta ơi!

                  Mênh mông biển lúa đâu trờ đẹp hơn

                         Cánh cò bay lả dập dờn

                  Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

                        Quê hương biết mấy thân yêu

                  Bao nhiêu đời đã chịu nhiều khổ đau

                        Đất nghèo nuôi những anh hùng

                  Chìm trong máu lử lại vùng đứng lên

                        Đạp quân thù xuống đất đen

                  Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”

                                          ( Việt Nam quê hương ta. Nguyễn Đình Thi)

a.Nêu PTBĐ chính và ý chủ đề của đoạn thơ trên. 

b. Dựa vào nội dung đoạn thơ, bằng một câu TTĐ giới thiệu, hãy giới thiệu về quê hương Việt Nam.

c. Trong khoảng 12 câu văn theo phương pháp TPH, hãy phân tích khổ thơ trên để làm rõ vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Nam ( Xác định và chú thích 1 câu ghép chỉ Nguyên nhân – Kết quả và 1 câu nghi vấn blcx)

2
12 tháng 5 2021

gggggggggggggggggg

4 tháng 11 2018

Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con tàu, địa danh Tây Bắc:

- Là khát vọng, ước mơ tới những vùng đất xa xôi rộng lớn của đất nước

- Tâm hồn nhà thơ rộng mở với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật

Tây Bắc nghĩa thực chỉ miền đất vùng cao phía tây bắc đất nước, đây còn là:

- Biểu tượng cho những miền đất xa xôi của đất nước, nơi có cuộc sống gian lao nhưng nặng nghĩa tình

- Tây Bắc là Tổ Quốc, ghi dấu kỉ niệm thời kháng chiến

- Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ, hăm hở, sôi nổi của tuổi trẻ trong hành trình đến Tây Bắc

- Bốn câu đề từ: cuộc hóa thân kì diệu trong tâm hồn nhà thờ, nói lên được sự gắn bó máu thịt giữa thi nhân với đất nước và cuộc đời

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (câu 10 – 11).
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao

Câu 1. Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về điều gì? Viết đoạn văn ngắn trình bài suy nghĩ của mình.

0
2 tháng 6 2019

+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc

    + Đồng hóa: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc, giá trị văn hóa bên ngoài

    + Khẳng định của tác giả: có căn cứ, cơ sở

    + Dân tộc trải qua thời gian bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa

→ Không chỉ trông cậy vào sự tạo tác

    + Tiếp thu văn hóa từ bên ngoài nhưng không rập khuôn máy móc mà có sự chọn lọc, biến đổi phù hợp

- Trong chữ viết, thơ ca

    + Tiếp thu chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm

    + Tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú → sáng tạo song thất lục bát, biến thể thơ bát cú

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

13 tháng 5 2017

+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.

+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.

- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.

+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.

+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.

Ví dụ:

- Trong chữ viết, thơ ca:

+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.

+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....