Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn có thể tham khảo các dạng tin ngắn sau đây:
- Thư ngỏ
Các bạn lớp 11 Sử thân mến!
Để tăng cường tính đoàn kết của tất cả thành viên trong lớp, cũng như cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm học tập nâng cao hiệu quả việc học của chúng ta. Đưa tập thể 11Sử trở thành một tập thể xuất sắc. Ban chấp hành chi đoàn 11 Sử quyết định phát động một chương trình thi đua trong tháng mười này và đến hết năm học. Đó là chương trình Cùng tiến bộ với nội dung chương trình cụ thể như sau: Chúng ta cần thành lập một đội ngũ ban cán sự các bộ môn. Đó là những bạn học tốt về các môn học, các bạn này sẽ chịu trách nhiệm trong việc giải đáp những thắc mắc của các thành viên trong lớp, giúp đỡ những bạn học kém làm bài tập. Việc giải đáp thắc mắc sẽ được tiến hành đầu mỗi buổi học. Kết quả của chương trình này, sẽ được đánh gia thông qua kết quả học tập của mọi người ở cuối năm.
Mọi thắc mắc của mọi người xin gửi về mail lớp là: 11sulamson@gmail.com
Lời cảm ơn!
Tóm tắt:
Hiện nay, mạng xã hội trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả. Sư phát triển của mạng xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của toàn xã hội, trong đó bao gồm cả học sinh. Qua mạng xã hội, các em tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, xong chưa có tính chọn lọc. Điều này dẫn đến một bộ phận học sinh hiểu sai, không đúng về một vấn đề nào đó. Việc nghiên cứu đề tài này, giúp chúng em có cái nhìn khách quan, toàn diện về nhiều khía cạnh để từ đó tìm kiếm những giải pháp phù hợp giúp học sinh tránh xa được các tác động xấu của mạng xã hội....
1. Đặt vấn đề
11. Mục đích
- Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập, đời sống của sinh viên hiện nay để từ đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng Facebook của sinh viên
1.2. Nhiệm vụ
- Mô tả thực trạng sử dụng Facebook của học sinh (mục đích sử dụng, thời gian sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng, phương tiện truy cập,…)
- Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập của sinh viên.
- Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến đời sống của học sinh (các quan hệ xã hội).1.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
a. Các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội và mạng xã hội
b. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội và mạng xã hội Facebook
c. Một số nhận xét
2.2. Phương pháp nghiên cứu
a. Câu hỏi nghiên cứu
b. Công cụ nghiên cứu
c. Mẫu nghiên cứu
d. Phân tích và xử lí kết quả nghiên cứu
2.3. Kết quả nghiên cứu
2.3.1. Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của học sinh
2.3.2. Tác động xấu của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh
2.3.3. Tác động tốt của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh
...
3. Kết luận
Để viết được bản tin một trong những tình huống đã cho
- Thu nhập và lựa chọn tư liệu. Tư liệu gồm:
+ Thời gian, địa điểm xảy ra sự kiện
+ Diễn biến, nội dung sự kiện
+ Kết quả sự kiện
- Đặt tên cho bản tin, viết mở bài, triển khai bản tin theo yêu cầu, mục đích của mỗi phần
- Tóm tắt những thông tin chính về một tác giả văn học có tác phẩm được học trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11.
- Tóm tắt những thông tin chính của một văn bản được học ở Bài 8 - Cấu trúc của văn bản thông tin.
tham khảo
Học trực tuyến đã rất quen thuộc đối với học sinh, sinh viên hiện nay. Hình thức học trực tuyến qua các phần mềm Zoom, FCC, Teams… đã ra đời khi tình hình dịch bệnh COvid 19 ngày một căng thẳng và giáo viên, học sinh không thể đến trường học tập một cách trực tiếp. Hình thức này cũng có cho nó những cái lợi, cái hại riêng. Học trực tuyến giúp duy trì quá trình học dù tình hình dịch bênh căng thẳng. Giáo viên, học sinh vẫn sẽ đều đặn trong công việc học tập của mình. Nó rất tiện lợi cho sinh hoạt cũng như tiện, chủ động mặt thời gian, sức khỏe. Song việc học trực tuyến đã khiến nhiều học sinh lơ là vì không được bảo ban kĩ càng như gặp mặt trực tiếp trên lớp. Vấn đề đường truyền, kĩ năng công nghệ thông tin cũng làm cho rất nhiều giáo viên, học sinh lúng túng. Cũng có không ít trường hợp bất ngờ phát sinh trong quá trình học khi phụ huynh kè kè bên con nhỏ. Dù lợi hay hại thì nó vẫn luôn phải tồn tại vì học trực tuyến đang là biện pháp tối ưu nhất duy trì việc học ổn định trong chương trình. Và biết đâu, chính qua học trực tuyến, mỗi người lại có thể có thêm cho mình những kĩ năng về công nghệ và cũng như biết trân trọng, biết nhớ thầy cô, bạn bè, trường lớp hơn! Màn hình máy tính, điện thoại của học trực tuyến chắc chắn sẽ không thể nào thay thế những lời giảng trực tiếp, những cuộc trò chuyện rôm rả của chúng ta ngày nào đúng không?
Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường
MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học
TB:
* Khái niệm bạo lực học đường
- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn
- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục
* Biểu hiện
- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè
- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè
- Thầy cô xúc phạm tới học sinh
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô
* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm của gia đình
- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả
* Nguyên nhân
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình
- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực
* Hậu quả
Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất
- Khiến gia đình đau thương, bất ổn
Bới người gây ra bạo lực
- Phát triển không toàn diện
- Mọi người xa lánh, chê trách
* Biện pháp
- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò
- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con
- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân
Kết bài
Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học
1. Tìm và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật chính của đoạn văn? Tác dụng của chúng? (1.0 điểm )
=> Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn:
+ Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
+ Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh ⟶ sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy.
+ Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ
+ Âm điệu: trầm buồn.
- Tác dụng: làm nổi bật nội dung đoạn văn và ngòi bút tài hoa của tác giả.
3. Nội dung chính của đoạn văn? (0,5 điểm )
=> Nội dung của đoạn văn: bức tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, rất đỗi thơ mộng lúc chiều tà và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên.
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/ chị về tình cảm của mình với quê hương (1,0 điểm) (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng)
=> Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
Để viết được một tin ngắn phản ánh tình hình học tập:
+ Thời gian: thời điểm nhất định (thi đua chào mừng ngày nhà giáoViệt Nam, tổng kết học kì…)
b, Địa điểm: lớp học
c, Sự kiện: gây chú ý bằng sự kiện nổi bật
d, Đưa ra ý kiến ngắn gọn về sự kiện
Tin ngắn có những yêu cầu chính xác, khách quan trừ kiểu bài bình luận thời sự