Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2)
\(\sqrt{12,1.360}=\sqrt{12,1}.\sqrt{36}.\sqrt{10}\)
\(=\sqrt{12,1.36.10}\)
= \(\sqrt{121.36}\)
\(=\sqrt{4356}\)
\(=66\)
3)
\(\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a\)
\(=\sqrt{5.45a^2}-3a\)
\(=\sqrt{225a^2}-3a\)
\(=\sqrt{\left(15a\right)^2}-3a\)
\(=-15a-3a\) ( vì \(a\le0\))
\(=-18a\)
5)
\(\sqrt{0,36a^2}\)
\(=\sqrt{\left(0,6a\right)^2}\)
\(=-0,6a\) ( vì \(a< 0\) )
Để tối mình rảnh lên coi có làm tiếp được nữa hông thì mình làm ha.
Chúc bạn học tốt!
1)
\(\sqrt{3a^3}.\sqrt{12}\)
\(=\sqrt{3}.\sqrt{a^3}.\sqrt{12}\)
\(=\sqrt{3.12}.\sqrt{a^3}\)
\(=6\sqrt{a^3}\)
4)
\(\left(3-a\right)^2-\sqrt{0,2}.\sqrt{180a^2}\)
\(=9.6a.a^2-\sqrt{0,2}.\sqrt{18}.\sqrt{10}.\sqrt{a^2}\)
\(=54a^3-\sqrt{2}.\sqrt{18}.\sqrt{a^2}\)
\(=34a^3-\sqrt{2.18}.\sqrt{a^2}\)
\(=54a^3-6\sqrt{a^2}\)
\(=54a^3-6a^2\) ( vì a<0)
6)
\(\sqrt{a^4.\left(3-a^{ }\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(a^2\right)^2.\left(3-a\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(a^2\right)^2}.\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)
\(=\left|a^2\right|\left|3-a\right|\) ( vì a>3 => a>3 nên 3-a<0)
Mà\(\left|3-a\right|=-\left(-3-a\right)=-3+a=a-3\)
\(=a^2\left(a-3\right)\)
\(=a^3-3a^2\)
Còn lại bạn làm tương tự nha, trể quá rùi :)))))
a,\(\sqrt{4\left(a-5\right)^2}=\sqrt{4}.\sqrt{\left(a-5\right)^2}=2.\left|a-5\right|=2\left(a-5\right)\left(a\ge5\right)\)
b,\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1-\sqrt{3=-1}\)
c,Mạn phép sửa đề ,nếu ko thì kết quả ko đẹp
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{5}=\sqrt{5}+\sqrt{3}-\sqrt{5}=\sqrt{3}\)
d,\(\sqrt{\left(3-2\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3+2\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}-3-3-2\sqrt{3}=-6\)
e,\(\sqrt{24\left(b-3\right)}^2=\sqrt{24^2}.\sqrt{\left(b-3\right)^2}=24.\left(3-b\right)\left(b< 3\right)\)
Ta có: \(a=\sqrt{37}-\sqrt{35}\approx0,16668\).
Mà:
\(\frac{2}{13}\approx0,15385\)
\(\frac{1}{6}\approx0,16667\)
\(\frac{2}{11}\approx0,18182\)
\(\frac{1}{5}=0,2\)
\(\frac{2}{9}\approx0,22222\)
Mà \(0,15385< 0,16667< 0,16668< 0,18182< 0,2< 0,22222\).
\(\Leftrightarrow\frac{2}{13}< \frac{1}{6}< \sqrt{37}-\sqrt{35}< \frac{2}{11}< \frac{1}{5}< \frac{2}{9}\).
Vậy số lớn nhất nhỏ hơn a là \(\frac{1}{6}\), số nhỏ nhất lớn hơn a là \(\frac{2}{11}\).
Câu 1:
a: \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)
\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)
b: Để P<1 thì \(\dfrac{\sqrt{a}-4-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2< 0\)
hay 0<a<4
a. Giả sử \(\sqrt{3}\) không phải là số vô tỉ. Khi đó tồn tại các số nguyên a và b sao cho √3 = a/b với b > 0. Hai số a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Ta có: (√3 )2 = (a/b )2 hay a2 = 3b2 (1)
Kết quả trên chứng tỏ a chia hết cho 3, nghĩa là ta có a = 3c với c là số nguyên.
Thay a = 3c vào (1) ta được: (3c)2 = 3b2 hay b2 = 3c2
Kết quả trên chứng tỏ b chia hết cho 3.
Hai số a và b đều chia hết cho 3, trái với giả thiết a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Vậy √3 là số vô tỉ.
b. * Giả sử 5√2 là số hữu tỉ a, nghĩa là: 5√2 = a
Suy ra: √2 = a / 5 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 5√2 là số vô tỉ.
* Giả sử 3 + √2 là số hữu tỉ b, nghĩa là:
3 + √2 = b
Suy ra: √2 = b - 3 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 3 + √2 là số vô tỉ.