Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
truyền thống hiếu học của gia đình xxx. Học hỏi đc sự chăm chỉ và sự cố gắng
Tỉnh Lào Cai có các nghề truyền thống trong đó có nghề thêu, dệt thổ cẩm. Những miếng vải nhiều màu sắc sau khi qua tay những người thợ lành nghề liền trở thành các tấm vải thổ cẩm với bao hoa văn đẹp đẽ. Mỗi tấm vải có giá dao động từ khoảng150k-800k, giá đắt hay rẻ còn tuỳ thuộc vào kích thước, loại vải và độ khó của các hoa văn. Đây có thể nói là một nghề truyền thống đem lại lợi nhuận kinh tế khá cao cho nhân dân Lào Cai,...
Lào Cai được biết đến là địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng, sinh thái, leo núi. Nhưng tôi ấn tượng nhất với nghề đan lát, bằng những đôi tay khéo léo mà con người chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm thủ công rất đơn giản, đẹp và vô cùng tiện ích cho cuộc sống thường nhật của người dân. Ta có thể làm ra rổ rá, mâm ăn cơm, ghế từ các nguyên liệu phong phú: mây, tre nứa và dây rừng. Nghề này không phân biệt lứa tuổi nên không chỉ người lớn làm mà còn các em nhỏ cũng thế, được dạy để lưu giữ nét đẹp văn hóa tổ tiên để lại. Quá trình thực hiện rất công phu, phải kiên nhẫn làm ra từng món đồ như thế thật tuyệt vời! Giá thành của sản phẩm cũng không quá cao, tùy theo chất liệu, kích thước. Đây có thể nói là một trong những nghề truyền thống lâu đời của tỉnh Lào Cai, nó thật hay!
Đủ 10 dòng nha bạn <3
Phòng truyền thống là nơi tôn nghiêm. Là nơi mà chắc hẳn ai cũng muốn vô một lần cho biết. Phòng truyền thống trưng bày nhiêu di vật cổ xưa, hay là tranh ảnh các vị anh hùng và phòng còn dùng là nơi sinh hoạt đội.. Nếu ai chưa từng vô phòng truyền thống mong rằng bạn sẽ vô đó một lần. Bạn sẽ tìm hiểu được nhiều kiến thức, khám phá được nhiều điều mà bạn chưa ngờ đến.
Tuy chưa được vào phòng truyền thống của trường nhưng nhìn từ ngoài vào,mình cảm thhấy tuy nó nhỏ nhưng rất trang nghiêm
Tham khảo:
LLVT Thủ đô ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng Thủ đô. Cán bộ, chiến sĩ xuất thân từ mọi tầng lớp nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, giúp đỡ, che chở, đùm bọc mà từng bước trưởng thành. Mục tiêu chiến đấu của LLVT Thủ đô là giành và giữ vững độc lập, tự do cho quê hương đất nước, cho dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô trong bất cứ tình huống nào cũng luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cán bộ, chiến sĩ của các đội cảm tử quân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, của các đơn vị chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc luôn sẵn sàng hy sinh tính mạng để tiêu diệt quân thù, nhiều đồng chí bị thương nặng vẫn không rời trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng...Sự hy sinh và chiến công của họ, góp phần bảo vệ, giữ vững thành quả cách mạng, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và của nhân dân, được nhân dân tin cậy, yêu mến.
tham khao:
Lực lượng vũ trang Thủ đô đã có quá trình phát triển rực rỡ với nhiều chiến công, đóp góp phần quan trọng trong sự hòa bình, độc lập dân tộc. Ngày kỷ niệm 75 năm Lực lượng vũ trang Thủ đô được tuyên truyền theo Hướng dẫn số 23-HD/BTGTU của Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội như sau:
Nội dung tuyên truyền: Quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của lực lượng vũ trang Thủ đô trong 75 năm qua; những thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức và những nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của Thủ đô, đất nước. Đồng thời, quán triệt sâu sắc những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ Tổ quốc; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; sự phối hợp chặt chẽ giữa Quân đội nhân dân với Công an nhân dân, sự gắn bó máu thịt giữa lực lượng vũ trang với nhân dân tạo thành sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm anh ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của Thủ đô và đất nước.
Đồng thời, tuyên truyền nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, trách nhiệm của các cấp, các ngành, nhân dân Thủ đô trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; sự nỗ lực cố gắng của lực lượng vũ trang Thủ đô trong công tác tham mưu và làm tốt vai trò nòng cốt trong triển khai thực hiện, đưa các phong trào thi đua trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc liên tục phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của Thủ đô, đất nước...
Lào Cai được biết đến là địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng, sinh thái, leo núi. Nhưng tôi ấn tượng nhất với nghề đan lát, bằng những đôi tay khéo léo mà con người chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm thủ công rất đơn giản, đẹp và vô cùng tiện ích cho cuộc sống thường nhật của người dân. Ta có thể làm ra rổ rá, mâm ăn cơm, ghế từ các nguyên liệu phong phú: mây, tre nứa và dây rừng. Nghề này không phân biệt lứa tuổi nên không chỉ người lớn làm mà còn các em nhỏ cũng thế, được dạy để lưu giữ nét đẹp văn hóa tổ tiên để lại. Quá trình thực hiện rất công phu, phải kiên nhẫn làm ra từng món đồ như thế thật tuyệt vời! Giá thành của sản phẩm cũng không quá cao, tùy theo chất liệu, kích thước. Đây có thể nói là một trong những nghề truyền thống lâu đời của tỉnh Lào Cai, nó thật hay!
ok nhá.
1.c
2.a
4.c
5.a
6.b
7.a
8.c
9.a
10.a
11.d
12.b
13.c
14.a
15.d
16.a
17.d
18.c
19.a
20.a,b ko nên-c,d nên làm
21.d
22.b
23.c
24.d
25.a
26.a
27.c
28.a
29.b
30.a
Câu 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là *
A. truyền thống đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
B. truyền thống làm bánh chưng, bánh dày.
C. truyền thống yêu nước.
D. truyền thống làm bánh trôi.
Câu 2. Những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là *
A. truyền thống
B. hiếu thảo.
C. giá trị tinh thần.
D. nhân nghĩa, thủy chung.
Câu 3. Phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển được gọi là *
A. truyền thống.
B. phong tục.
C. điều tốt đẹp.
D. hủ tục
Câu 4. Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? *
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Truyền thống hiếu học.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 5. Gia đình An luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề làm thuốc Nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ? *
A. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Yêu thương con cháu.
C. Giúp đỡ con cháu.
D. Quan tâm con cháu.
Câu 6. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? *
A. Gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình văn hóa.
D. Gia đình đoàn kết.
Câu 7. Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? *
A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương.
B. Bán lại bí quyết làm món ăn ngon cho người nhiều tiền.
C. Làm giàu bằng mọi cách.
D. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương.
Câu 8. Quê H. là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của H. chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. H. không muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. H. cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của H. không? Vì sao? *
A. Có, vì quê hương H.cũng như dòng họ của H. chẳng có gì đáng nói.
B. Phân vân. Có thể H. suy nghĩ vừa đúng vừa sai.
C. Không, vì quê hương nào và dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.
D. Có, vì vùng quê của H. là một vùng quê nghèo khó, dòng họ của H. chẳng có ai đỗ đạt cao.
Câu 9. Gia đình Tuấn có truyền thống yêu nước, ông của bạn là lão thành cách mạng, bố đang làm việc trong quân đội. Tuấn rất tự hào về truyền thống gia đình mình nhưng lại muốn trở thành một doanh nhân, bởi theo Tuấn làm công việc gì mà có đóng góp cho đất nước cũng là tiếp nối truyền thống của gia đình. Tùng phản đối và cho rằng Tuấn phải tiếp nối công việc, nghề nghiệp được truyền từ đời ông, cha đến nay mới là tiếp nối truyền thống của gia đình? Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào? *
A. Em đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Tùng.
B. Em đồng ý với suy nghĩ của bạn Tuấn.
C. Em đồng ý với cả 2 suy nghĩ và việc làm của bạn Tùng và Tuấn.
D. Em đang phân vân không biết đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn nào.
Câu 10. Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì? *
A. Chăm ngoan, học giỏi.
B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.
C. Sống trong sạch, lương thiện.
D. Làm hết các bài tập mà cô giáo giao cho.
Câu 11. Biểu nào dưới đay thể hiện lòng yêu thương con người? *
A. Thù hận.
B. Thờ ơ, lạnh nhạt trước nỗi khổ đau của người khác
C. Mâu thuẫn.
D. Quan tâm, chia sẻ tới người khác.
Câu 12. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? *
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Lá lành đùm lá rách.
C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 13. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì? *
A. Tinh thần yêu nước.
B. Đức tính tiết kiệm.
C. Lòng yêu thương con người.
D. Tinh thần đoàn kết.
Câu 14. Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *
A. Mọi người yêu quý và kính trọng.
B. Mọi người kính nể và yêu quý.
C. Mọi người coi thường.
D. Mọi người khen ngợi.
Câu 15. Đối với các hành vi: Chửi rủa, đánh đập người khác chúng ta cần phải làm gì? *
A. Làm theo.
B. Cổ vũ nhiệt tình.
C. Không quan tâm.
D. Lên án, tố cáo.
Câu 16. Em hãy cho biết, trong những hành vi sau đây hành vi nào không thể hiện tình yêu thương con người? *
A. Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7 A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn
B. Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào băng bó vết thương cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.
C. Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một bạn khác tới thăm hỏi; chăm sóc mẹ bạn Hải.
D. An luôn giúp đỡ người khác.
Câu 17. Khi có một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta cần làm gì? *
A. Xua đuổi.
B. Thờ ơ.
C. Phê bình nghiêm khắc.
D. Khoan dung.
Câu 18. Nghĩa của câu tục ngữ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là *
A. khi trong gia đình, trong tập thể có một người gặp chuyện không may thì những người còn lại cũng lo lắng không yên.
B. thể hiện tình yêu thương của anh chị em trong gia đình, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
C. tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn
D. trong khó khăn càng thấy rõ tình thản đoàn kết, yêu thương gắn bó.
Câu 19. Lòng yêu thương con người *
A. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sang.
B. xuất phát từ mục đích.
C. làm tổn hại đến người khác.
D. hạ thấp giá trị con người.
Câu 20. Trong những việc sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? *
A. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn.
B. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.
C. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
D. Hạn chế đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,..
Câu 21. Vào lúc rảnh rỗi C thường sang nhà V dạy bạn V học vì bạn V là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn C là người như thế nào? *
A. C là người sống giản dị.
B. C là người trung thực
C. C là người có lòng tự trọng.
D. C là người có lòng yêu thương mọi người.
Câu 22. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết.
B. Lòng yêu thương mọi người.
C. Tinh thần yêu nước.
D. Lòng trung thành.
Câu 23. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước. Em hãy nhận xét hành động của Bình và Thân? *
A. Hành động của Bình là đúng đắn.
B. Hành động của Thân là không đúng.
C. Hành động của Bình là không đúng.
D. Hành động của Bình và Thân đều không nên.
Câu 24. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? *
A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
B. Coi như không biết vì không lien quan đến mình.
C. Trêu tức bạn.
D. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
Câu 25. “Không ai sinh ra đã căm ghét người khác bởi vì màu da, xuất thân hay tôn giáo. Con người phải học để hận thù, và nếu họ có thể học được hận thù, họ cũng có thể được dạy biết..........., vì .............đến với trái tim con người tự nhiên hơn là thứ tình cảm đối lập với nó - Nelson Mandela”. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm… *
A. yêu thương, tình yêu thương
B. nhân ái, lòng nhân ái
C. nhân từ, lòng nhân từ
D. tốt bụng, lòng tốt
Câu 26. Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là *
A. học thuộc bài và soạn bài trước khi đến lớp.
B. không học bài cũ.
C. bỏ học chơi game.
D. đua xe trái phép.
Câu 27. Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim nói về ? *
A. đức tính khiêm nhường.
B. đức tính tiết kiệm.
C. đức tính siêng năng.
D. đức tính trung thực.
Câu 28. Siêng năng, kiên trì sẽ giúp chúng ta
A. thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
B. yêu đời hơn.
C. sống có ích.
D. tự tin trong công việc.
Câu 29. Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là: *
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏ.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 30. Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng? *
A. Ngày nào được bố mẹ động viên bằng tiền thưởng, Tấn mới học siêng năng và có hiệu quả.
B. Sau khi khỏi ốm, Hồng bắt tay ngay vào việc chép bài học đã vắng.
C. Ngoài những giờ đến lớn và học bài ở nhà, Hoa luôn phụ giúp mẹ làm việc nhà.
D. Khi đã giải xong toán, Kiên thường suy nghĩ để tìm thêm cách giải hay hơn.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Nhân ái là tình yêu thương con người. Lòng nhân ái là cách con người trao yêu thương cho nhau. Lòng nhân ái thuộc đời sống tinh thần, đời sống tình cảm, ẩn chứa sâu sắc trong tâm hồn các giá trị chân - thiện - mỹ. Nhưng lòng nhân ái lại có một sức mạnh - một “sức mạnh mềm” theo cách nói tân thời của nhiều người. Sức mạnh đó đã được đúc kết như một lời “tuyên ngôn”: “Sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, đôi khi không phải là sức mạnh của vũ khí mà là sức mạnh của tình đoàn kết, sức mạnh của lòng nhân ái, nhân văn (nhân nghĩa thắng hung tàn)”. “Sức mạnh mềm” đó còn giúp con người biết quay đầu cả khi lầm đường, lạc lối. Biết đứng dậy vượt lên lầm lỗi của chính mình trong quá khứ, biết hướng thiện để làm lại cuộc đời, có ích cho xã hội…