Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên Hồng nhà văn đã để lại cho nền văn học dân tộc biết bao tác phẩm có giá trị: Những ngày thơ ấu, Bì vỏ, Bảy Hựu,...Nhưng ít ai biết rằng tác giả này phải trải qua cuộc đời với vô vàn thương tổn ngay khi còn thơ ấu. Cha mẹ lấy nhau do sự sắp đặt chứ không hề có tình yêu. Lên 12 tuổi cha mất, mẹ đi làm ăn xa, Nguyên Hồng phải ở với người cô cay nghiệt. Cảnh ngộ ấy đã ném nhà văn vào môi trường với những người khắc khổ, đầu đường xó chợ, ở dưới đáy của xã hội. Cũng từ đó những trang văn của ông “đậm đà chất dân nghèo, chất lao động” mà không thể bắt gặp ở bất cứ đâu. Càng tìm hiểu về cuộc đời và con người ông chúng ta càng thấm thía hơn những trang văn mà ông viết.
tham khảo:
Trong nhà tôi yêu bà tôi nhất. Cả cuộc đời bà tần tảo, một nắng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành. Ngày ông đi bộ đội, bà trở thành trụ cột chính trong gia đình, chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình. Vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất, bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý. Những năm đói khổ nhất, bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn.
Tham khảo :
Bác Hai Hợi gần nhà tôi là người phụ nữ tần tảo, hi sinh vì chồng con. Quanh năm chân lấm tay bùn nuôi đàn con thơ. Chồng bác là bộ đội về hưu và là thương binh hạng nặng nên mọi việc trong nhà đều do bác vun vén. Từ việc bé đến việc to, việc trong nhà đến việc của láng giềng bác không ngần ngại giúp đỡ. Nhất là đối với các phong trào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ vùng miền bão lũ, bác luôn là người đúng lên phát động bà con xóm làng tham gia.
Trong nhà tôi yêu bà tôi nhất. Cả cuộc đời bà tần tảo, một nắng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành. Ngày ông đi bộ đội, bà trở thành trụ cột chính trong gia đình, chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình. Vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất, bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý. Những năm đói khổ nhất, bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn.
Chắc hẳn trong cuộc đời học sinh mỗi con người ai cũng đều trải qua vui , buồn cùng những người bạn cùng trang lứa nhưng đáng nhớ hơn hết là những kỉ niệm cùng người bạn thân của mik .(1) Bạn thân thì có lẽ ai cũng có nhưng cái quan trọng là người bạn đó có tốt với mik ko , và thật may mắn là em có một người bạn thân thiết và rất tốt bụng cùng lớp tên là Ngọc Anh .(2) Ngọc Anh có học lực khá , ko quá giỏi trong lớp nhưng cô bạn vẫn luôn tươi cười , cố gắng sau mỗi lần điểm kém , đó là nghị lực cao của bạn ấy .(3) Cô bạn thân của em có một dáng người nhỏ nhắn , thanh mảnh cùng mái tóc dài suôn mượt mới thật đẹp làm sao . (4) Ngọc Anh luôn trưởng thành trong mắt em bởi những hành động ân cần , dỗ dành đứa em tr
để mik viết tiếp nhá : trai bé nhỏ của cậu ấy thật đáng ngưỡng mộ , đã vậy Ngọc Anh còn lễ phép chào người lớn tuổi như ông bà bố mẹ , khách đến chơi nhà thì Ngọc Anh cười tươi chào đón họ với đôi mắt dịu hiền long lanh .(5) đấy chỉ là hình dáng , và một chút cái tốt mà em thấy rõ ở bạn thôi , còn với em thì cô ấy luôn bên em mỗi lúc em buồn , luôn chờ đợi để muộn học cùng em , luôn khuyên em những lời tốt nhất sau những lần em cãi nhau với bạn bè cùng lớp hay những lúc hai đứa em giận nhau cô ấy cũng luôn là người làm hòa trước , chúng em chẳng bao giờ giận nhau lâu .(6). kể ra những cái trên thật dài dòng mà dễ nghe lắm nhưng mấy ai thấu hiểu đưuọc là chỉ cần người bạn ấy luôn bên cạnh em cũng chính là ngọc anh - bạn thân của em thì em cũng đã thấy cô ấy thật tâm lí giờ chúng em luôn đoàn kết vs nhau , vượt qua mọi khó khăn giống nhau câu thành ngữ :Đã là bạn thì mãi mãi là bạn
Đừng như sông lúc cạn lúc đầy
Tham khảo
Trong nhà tôi yêu bà tôi nhất. Cả cuộc đời bà tần tảo, một nắng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành. Ngày ông đi bộ đội, bà trở thành trụ cột chính trong gia đình, chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt để chăm lo cho gia đình. Vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất, bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý. Những năm đói khổ nhất, bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn.
TK
Bác Hai Hợi gần nhà tôi là người phụ nữ tần tảo, hi sinh vì chồng con. Quanh năm chân lấm tay bùn nuôi đàn con thơ. Chồng bác là bộ đội về hưu và là thương binh hạng nặng nên mọi việc trong nhà đều do bác vun vén. Từ việc bé đến việc to, việc trong nhà đến việc của láng giềng bác không ngần ngại giúp đỡ. Nhất là đối với các phong trào nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ vùng miền bão lũ, bác luôn là người đúng lên phát động bà con xóm làng tham gia.
Các thành ngữ là:
chân lấm tay bùn
nhường cơm sẻ áo
Cậu có thể tham khảo ;
Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi. Dáng người nhỏ nhắn nhưng rất nhanh nhẹn và hoạt bát. Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc. Bộ quần áo của những người Liên lạc trong thời kì chiến đấu chống thực dân pháp . Cái Xắc xinh xinh luôn mang theo bên mình . Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mĩ trắng tnh khôi. Chú bé luôn yêu đời , Luôn huýt sáo vô cùng đáng yêu và tình nghịch Lời nói của chú thật giản dị , chân thật . Dù là chú đã hi sinh trên đường liên lạc nhưng hình ảnh của chú sẽ luôn sáng mãi trong lòng người dân
- Câu trần thuật đơn mình đã in đậm rồi nhé
Nhờ k và kb vs mình nhé . Cảm ơn !
tk
Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.tk
Con sông ở quê em là một con sông trong và sạch. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Mặt nước mênh mông vẫn lặng lẽ dõi theo từng dòng chảy. Thi thoảng, từng chú cá bông lại quẫy nhẹ dưới dòng nước mát lành. Vì nó đã gắn bó với em rất lâu nên em coi con sông này như là một người bạn thật vậy. Vào buổi sáng, mỗi khi ông Mặt Trời thức giấc, từng vầng hồng rạng rỡ mọc lên ở phía đằng đông, dòng sông sáng bừng lên dưới những ánh ban mai, ánh sáng ở dưới nước lúc này lấp lánh như là những viện kim cương vậy. Em rất yêu con sông quê em
Tham khảo: Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ hay khiến tôi suy nghĩ mãi không thôi. Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ hiện lên không có chút nào là chân lấm tay bùn nhưng vẫn khiến người đọc cảm động. Tác giả bài thơ không dùng một câu chữ nào nói về sự nặng nhọc, vất vả của người mẹ mà chỉ nói về những điều giản dị của một cuộc sống tiết kiệm, có phần chắp vá. Ai dám chắc người mẹ ấy không một nắng hai sương? Chỉ nói về “chuyện giản đơn” thường ngày nhưng bài thơ đã để lại sự xúc động trong lòng người đọc.
tk
Việt Nam là một đất nước có truyền thống nông nghiệp, con trâu đi trước, cái cày theo sau. Người nông dân vẫn luôn một nắng hai sương, chân lấm tay bùn để có được cái ăn, cái mặc. “Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày/ Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Chứa trong mỗi hạt gạo, mỗi bát cơm là biết bao sự cần cù, chăm chỉ và vất vả. Mong sao sẽ có nhiều công nghệ cải tiến để giúp người nông dân bớt đi những nhọc nhằn.