Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
-Trong những năm gần đây con người đã tác động lên các tài nguyên thiên nhiên và trong số đó đã làm biến đổi về tài nguyên của đất. Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của khoa học công nghệ. Và trong quá trình khai thác và cải tạo tự nhiên, con người đã gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Con người đã tác động đến tài nguyên đất như : Sử dụng không gắn liền với cải tạo và bảo vệ đất. Khai thác gỗ, củi làm nguyên liệu, đốt rừng làm nương rẫy làm cho lớp đất bảo vệ bị xói mòn trôi rửa ảnh hưởng đến các thiên tai cũng như làm cho tài nguyên đất càng mất đi chất dinh dưỡng có sẵn. Ngoài những tác động đấy còn gây ra những hậu quả và hạn chế như : Diện tích đất canh tác bị thu hẹp mất hết chất dinh dưỡng để trồng các loại cây đạt chất lượng cao.Suy giảm đi nguồn tài nguyên đất.Vậy nên tài nguyên đất là tài nguyên vô cùng quý giá cần được mọi người sử dụng hợp lí và cải tạo.
Tham khảo:
Trong những năm gần đây con người đã tác động lên các tài nguyên thiên nhiên và trong số đó đã làm biến đổi về tài nguyên của đất. Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của khoa học công nghệ. Và trong quá trình khai thác và cải tạo tự nhiên, con người đã gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên. Con người đã tác động đến tài nguyên đất như : Sử dụng không gắn liền với cải tạo và bảo vệ đất. Khai thác gỗ, củi làm nguyên liệu, đốt rừng làm nương rẫy làm cho lớp đất bảo vệ bị xói mòn trôi rửa ảnh hưởng đến các thiên tai cũng như làm cho tài nguyên đất càng mất đi chất dinh dưỡng có sẵn. Ngoài những tác động đấy còn gây ra những hậu quả và hạn chế như : Diện tích đất canh tác bị thu hẹp mất hết chất dinh dưỡng để trồng các loại cây đạt chất lượng cao.Suy giảm đi nguồn tài nguyên đất.Vậy nên tài nguyên đất là tài nguyên vô cùng quý giá cần được mọi người sử dụng hợp lí và cải tạo.
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
REFER
Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực
* Tích cực
- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất.
- Bổ sung các loại phân bón hữu cơ.
- Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi,…
* Tiêu cực:
- Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô,…
- Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác.
- Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất,…
+ con người chặt phá rừng → sói mòn , xạt lở đất , động / thực không có nơi cư ngụ
+ con người xử lí rác sai quy định → gây ô nhiểm môi trường , biến đổi khí hậu
+ ......
Nhân tố tự nhiên hình thành đất:
- Nguồn gốc đá: Loại đá gốc và quá trình hóa học đá chính định hình loại đất. Ví dụ, đá granit sẽ tạo ra đất sét nếu nó trải qua quá trình phân giải hóa học.
-Thời gian: Quá trình địa chất diễn ra hàng triệu năm và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất.
- Thời tiết và khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, tác động của gió và các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua quá trình thủy phân, hóa học và cơ học.
Tác động của con người lên sự biến đổi đất:
- Khai thác tài nguyên khoáng sản: Sự khai thác mỏ, đào đất, và lấy cát có thể gây ra sự biến đổi lớn đối với địa hình và cấu trúc đất.
- Sử dụng đất nông nghiệp: Lựa chọn loại cây trồng, phương pháp canh tác, và việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chất lượng đất.
- Xây dựng đô thị: Việc xây dựng đô thị và các cơ sở hạ tầng như đường, cống, và công trình xây dựng khác có thể làm thay đổi đất và dẫn đến hiện tượng lún đất.
- Xử lý rác thải: Xử lý rác thải không đúng cách có thể gây nhiễm độc đất và làm giảm chất lượng đất.
- Can thiệp đô thị hóa: Mở rộng đô thị và sự tăng trưởng dân số có thể dẫn đến sự phá hủy môi trường tự nhiên và biến đổi đất.
-> Đất là một tài nguyên đa dạng và quý báu, và sự hình thành và biến đổi của nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tự nhiên và tác động của con người. Tác động của con người đối với đất có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực, do đó, quản lý và bảo vệ đất là rất quan trọng để đảm bảo sự bền vững của môi trường và nguồn tài nguyên này.
Ví dụ về ảnh hưởng tích cực:
- Con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
- Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Ví dụ về ảnh hưởng tiêu cực:con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
Mình chỉ trả lời ngắn gọn thôi nhé!
Tích cực:
- Tìm giống cây trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng sự phân bố
- Cải tạo giống để đạt => hiệu quả kinh tế cao
==> Cần phải phát huy
Tiêu cực
- Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường
- Thu hẹp nơi sinh sống của động - thực vật.
=> Biện pháp: Ngăn chặn, nghiêm cấm
Chúc bạn học tốt!
Câu trên mình ko bít nha!!!!
Các biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
+Xây nhà chịu chấn động lớn
+Lập các trạm nghiên cứu , dự báo
+Dự báo kịp thời,chính xác để sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
Núi lửa | Động đất |
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng. | Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất. |
Tham khảo
Đất đai là bộ phận hợp thành quan họng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất là phần chất rắn làm thành lớp trên cùng của bề .mặt trái đất, gồm các hạt rời, ít gắn kết với nhau và có thể trồng tiọt được. Với đậc thù độc đáo mà không một thực thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho toàn bộ cây ưồng vật nuôi. Đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái.
Có thể nói, đất là một trong những yếu tố quan tiọng để điêu hoà nhiệt độ và đỉều hoà khí hậu, bởi đất đã giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt của mặt ười bằng nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm và chứa ưong lòng nó vô khối mạch nước tinh khiết. Đất điều hoà lưu lượng nước trên toàn bộ hành tinh.
Đất đai có giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực. Suy thoái là “ở ưong tình trạng yếu và sút kém dần, có tính chất kéo dài”. Đất đai có thể sẽ bị suy thoái khi chất lượng của chúng có nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Với cách hiểu như vậy, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thoái của tài nguyên đất.
Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ cùa đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 ttiệu ha đất của Việt Nam bị suy thoái thành đất ttống, đồi núi ttọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc không có rừng chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trống, đồi trọc toàn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến tranh hoá học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra, hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến ttanh hoá học vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó không có khả năng tự hồi phục.
Có thể khái quát một số thực trạng đất ở nước ta như sau:
- Việt Nam có vốn đất ít, với chỉ số bình quân đất đai tính theo đầu người rất thấp, chi bằng 1/10 chỉ số đất bình quân đầu người của thế giới, thậm chí có xu hướng ngày càng giảm.
- Đất đai chưa được khai thác đầy đủ. So với tiềm năng, đất nông nghiệp mới chỉ sử dụng khoảng 70%, đất lâm nghiệp 50%. Trong khi đó, tốc độ khai hoang chậm, diện tích đưa vào sử dụng thấp hơn diện tích đất hoang hoá ữở lại và chuyên sang mục đích phỉ nông, lâm nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng đất thấp, tình trạng ô nhiễm và thoái hoá đất là nghiêm trọng.
- Sự phân bố đất đai và dân cư chưa được điêu tiết hợp lí, dân cư tập trung rất đông ở các khu đô thị lớn, frong khi đó, người dân từ các vùng nông thôn vẫn tiếp tục đổ về thành phổ.
- Ngoài ra, cùng với sự phát triển của việc tăng dân số tự nhiên và quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, nhu cầu về đất cho các mục đích chuyên dùng ngày càng tăng như giao thông, xây dựng nhà ở, thành thị...
Như vậy, đất đang phài chịu nhiều các tác động tiêu cực khác nhau. Với thực trạng đó, chúng ta cần phải tiến hành rất nhiều các giải pháp hữu hiệu để duy trì, tôn tạo và phát triển tài nguyên đất xét dưới góc độ môi trường. Đất có khả năng tự lập lại cân băng hay tự điều chỉnh trước các tác động ngoại cảnh. Tuy nhiên, sự tự điều chỉnh này cũng chỉ có giới hạn nhất định. Nếu tác động ngoại cảnh vượt quá giới hạn đó, hệ sinh thái đất sẽ mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì và giảm tính năng sản xuất. Trong khi đó, có rất nhiều các tác nhân xấu đã và đang trực tiếp gây hại tới nguồn tài nguyên này.
Cái j thế