Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tổ quốc hiện nay là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
- Sức mạnh thời đại:
+ Thời cơ “ngàn năm có một”: Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
+ Sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Sức mạnh dân tộc:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sự chuẩn bị của Đảng và Nhân dân về lực lượng cách mạng và qua các cuộc tập dượt.
+ Tinh thần đoàn kết và yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Hiện nay, trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, bài học này cần được áp dụng triệt để: vừa tranh thủ sự mở rộng của thị trường thế giới, vốn đầu tư của nước ngoài, …vừa phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước
Đáp án C
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dưng và bảo vệ tổ quốc hiện nay là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
- Sức mạnh thời đại:
+ Thời cơ “ngàn năm có một”: Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
+ Sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Sức mạnh dân tộc:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sự chuẩn bị của Đảng và Nhân dân về lực lượng cách mạng và qua các cuộc tập dượt.
+ Tinh thần đoàn kết và yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Hiện nay, trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, bài học này cần được áp dụng triệt để: vừa tranh thủ sự mở rộng của thị trường thế giới, vốn đầu tư của nước ngoài, …vừa phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Thời cơ "ngàn năm có một" trong tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 xuất hiện khi người dân Việt Nam đã chịu đựng nhiều năm áp bức và bất công từ thực dân Pháp. Thời điểm này, thế giới đang chứng kiến cuộc chiến tranh thế giới thứ hai và các lực lượng đế quốc đang yếu đi. Đồng thời, người dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và sự đoàn kết trong cuộc chiến giành độc lập. Từ nghệ thuật "chớp thời cơ", tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 đã chứng tỏ sự nhạy bén và tận dụng tốt thời cơ để tiến hành cuộc khởi nghĩa. Việc chớp lấy thời cơ quan trọng để đánh đổ chế độ thực dân và tuyên bố độc lập đã tạo nên một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Bài học rút ra từ tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là tận dụng mọi cơ hội và thời cơ để đạt được mục tiêu. Đồng thời, đòi hỏi sự nhạy bén, quyết đoán và sự đoàn kết của toàn dân. Sự chớp thời cơ là một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giúp đưa đất nước đi lên và phát triển.
Đáp án C
Bài học kinh nghiệm của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mà vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay:
- Gắn lí luận với thực tiễn, nắm vững quan điểm thực tiễn, luôn bám sát sự phát triển của thực tiễn.
- “Vừa đánh vừa đàm”
- Không chủ quan, duy ý chí, không bảo thủ, giáo điều, do dự, ngập ngừng.
Đáp án C
Bài học kinh nghiệm của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mà vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay:
- Gắn lí luận với thực tiễn, nắm vững quan điểm thực tiễn, luôn bám sát sự phát triển của thực tiễn.
- “Vừa đánh vừa đàm”
- Không chủ quan, duy ý chí, không bảo thủ, giáo điều, do dự, ngập ngừng.
Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lòng yêu nước đã được thể hiện qua tinh thần dũng cảm, kiên cường, bất khuất của quân và dân ta.
Hàng triệu người đã ra đi chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nhiều thế hệ trẻ đã xung phong lên đường, không ngại gian khổ, hiểm nguy, sẵn sàng chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc.
Bài học về lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có ý nghĩa to lớn đối với thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
Thế hệ trẻ cần tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, ra sức học tập, rèn luyện, cống hiến sức mình cho công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh.
Lòng yêu nước là sức mạnh to lớn giúp thế hệ trẻ vượt qua mọi khó khăn, thử thách, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.