Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Luôn luôn học giỏi hát hay
Sau này khôn lớn ta luôn khôn người.
b) Cái cò lặn lội bờ ao
Hỏi xem đã có ngôi sao trên trời .
A)Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau B)Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Em rất thích ngắm nhìn cảnh ngày mới bắt đầu ở quê hương mình. Không khí thật là trong và và dễ chịu. Dường như nó đã in sâu vào tâm hồn nhỏ bé của em từ lúc nào không hay nhưng em luôn nhớ cảnh buổi sáng của quê hương mình. Nhìn từ xa cảnh vật của quê hương như vẫn đang chìm sâu vào giấc ngủ ngon lành. Bỗng những chú gà trống gáy “ ò…ó…o” như chuông báo thức đánh thức cảnh vật xung quanh cùng dậy. Ông mặt trời bắt đầu chuyển mình như đứng dần dậy nhô dần lên sau ngọn núi để tỏa sáng. Những giọt sương mai đậu trên cây lá cũng rung rinh theo gió ríu gọi cùng ánh mặt trời tạo lên vẻ đẹp lấp lánh huyền diệu. Chao ôi! Nhìn cảnh vật lúc này thật đẹp. Cùng lúc này con người cũng bắt đầu thức dậy để bắt đầu một ngày làm việc mới. Những tiếng nói cười gọi nhau thì thào khắp con đường nhỏ của người dân đi làm cũng góp phần tạo lên sự sôi động của cuộc sống. Tiếng các bạn học sinh cũng thi nhau tung tăng cắp sánh đến trường, vừa đi vùa trêu nhau cười nói vui. Dưới cánh đồng làng những ruộng lúa xanh rì đang trổ bông thi mình đung đưa theo gió khoe sắc hương. Những con bướm sặc sỡ như khoe sắc đẹp tuyệt vời của mình bay dập dìu trong không gian. Thi thoảng có một vài chú chim hót líu lo trên cành cây gần đó. Điểm thêm vào bức tranh tuyệt diệu này là hình ảnh những người nông dân cần cù chịu khó chăm sóc cho đồng ruộng của mình.Nhìn bức tranh cảnh buổi sáng mới bắt đầu trên quê hương mình thật đẹp nó như ẩn chứ một ý nghĩa gì đó rất lớn lao muốn gửi đến con người. Trong bức tranh tuyệt đẹp này không chỉ có màu sắc đẹp mà còn có cả âm thanh cuộc sống làm cho cuộc sống của mỗi con người có ý nghĩa hơn. Chính bức tranh tươi đẹp này lại làm cho em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương mình nhiều hơn.
Mùa xuân thật là ấm áp, không còn cái lạnh và cái rét buốt của mùa đông.
Sau một đêm dài ngủ say, làng xóm quê em đã tỉnh giấc. Tiếng gà gáy từ xa vọng lại báo hiệu một ngày mới sắp bắt đầu. Vạn vật còn chìm trong sương mù. Một lát sau, hàng cây phi lao, mái nhà, bãi ngô… đang thấp thoáng hiện dần trong màn sương trắng bồng bềnh. Tiếng gà gáy hòa cùng tiếng là cây xào xạc trong gió như đang chuyển mình theo tiếng gọi của ngày mới. Các ngôi nhà đã lên đèn, ánh điện sáng tỏ ngoài sân. Làn khói tràn từ bếp nhà ai lan ra bầu trời. Mẹ em đã dậy nấu cơm, bố em đang ngồi xem báo trong phòng khách. Chú gà trống nhà em trèo lên cây mai sau hè, cất tiêng gáy “ te te”. Mặt trời bắt đầu mọc, sân nhà em sáng lên bởi những tia nắng chói chang của ánh mặt trời. Ngoài đồng, những bông lúa vàng óng đang ngã dần vào nhau như thì thầm trò chuyện. Khi mặt trời lên cao, cả làng em nhộn nhịp hẳn lên. Trên các ngả đường học sinh nô nức đến trường, các cô các chú nông dân hớn hở ra đồng làm việc. Những cán bộ công nhân viên khẩn trương đến cơ quan đúng giờ … Mỗi người một việc, ai cũng khẩn trương nhưng không kém phần hào hứng vui vẻ. Khác với cảnh mùa đông thật buồn Buổi sáng mùa xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn. Một ngày mới trên quê em là như thế đó, dào dạt sức sống và tràn đầy hi vọng.
Dù cuộc sống đầy đủ sung túc, dù đi đâu về đâu nhưng con người ta cũng không toải mài bằng được ở trong ngôi nhà của mình. Dành dụm yêu thương để giữ trong tim mình là điều ai cũng làm được, và đã làm được. Hơn thế, dành tình cảm cho những người mà mình yêu thương, cho gia đình đó là một điều ý nghĩa biết bao. Có một câu nói: : “Có một nơi để về, đó là nhà. Có những người để yêu thương, đó là gia đình. Có được cả hai, đó là hạnh phúc”. Liệu bạn có được nhà, được gia đình, được hạnh phúc không? Điều đó phụ thuộc vào chính bản thân các bạn. “Nhà” là nơi mà ta có thể trú nắng, trú mưa bất cứ lúc nào. Nhà là nơi đợi ta về những lúc đi xa. Nhà là nơi chú giúp ta trưởng thành. Nhà là nơi mọi người trong gia đình chung sống với nhau. Mọi sinh hoạt của mọi người hầu hết đều diễn ra ở nhà. Ta có thể đi rất nhiều nơi, ở rất nhiều chỗ nhưng không thể bằng nhà của chúng ta, ta không được quên nơi sinh ra, lớn lên- đó là nhà. Dù đi đâu cũng phải nhớ đường vè nhà. Như vậy, ta đã “Có một nơi để về, đó là nhà”. “Gia đình” là nơi chứa đựng những yêu thương mà ta dành cho những người thân yêu. Cuộc sống có bao lo toan, vất vả, cuộc sống xô bồ đã làm cho con người ta mệt mỏi, gục ngã. Việc đầu tiên mà người ta nghĩ đến đó chính là gia đình. “ Gia đình” là nơi có cha, có mẹ, có những người thân yêu nhất. Khi chúng ta gục ngã- gia đình, những người thân yêu sẽ nâng chúng ta dậy, sẽ giúp chúng ta đứng lên: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”.Vậy nên Gia đình là nơi yêu thương bắt đầu
TL :
a ) tên riêng là : Nô-en , Pi-e
b ) các danh từ : người , chuỗi ngọc , .....
c ) đại từ xưng hô là : tôi , cô , ông ,....
d ) hôm nay là Nô-en.
e ) Pi-e và thiếu nữ cùng bước qua 1 năm mới hi vọng tràn trề.
g ) Hai người đều im lặng .
Ngày Độc lập
Mùng 2 tháng 9 năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Một vùng trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ.
Các nhà máy đều nghỉ việc. Chợ búa không họp. Mọi hoạt động sản xuất, buôn bán của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái, trai đều xuống đường. Mọi người đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng triệu đồng bào. Lời của vị lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng; từng câu, từng tiếng đi vào lòng người.
Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi:
- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
Người người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:
- Co…o…ó!
Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một.
Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của toàn dân Việt Nam kiên quyết thực hiện lời Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn : "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đầu: kỉ nguyên của Độc lập, Tự do, Hạnh phúc.
Theo Võ Nguyên Giáp
Chủ nhật vừa qua, tại nhà hát thành phố, em được xem ca nhạc. Đó là lần đầu tiên em được xem ca sĩ Trung Đức biểu diễn.
Ca sĩ Trung Đức là nghệ sĩ ưu tú. Tuy ông đã đứng tuổi nhưng nổi tiếng là ca sĩ hát nhạc nhẹ, nhạc chiến đấu với chất giọng ô-pê-ra lão luyện. Bố em rất thích nghe ông hát. Tối hôm đó, em và bố được xem ông biểu diễn ca khúc "Tình ca”, nhạc và lời của cố nhạc sĩ Hoàng Việt.
Trên sân khấu tràn ngập ánh đèn màu, ca sĩ Trung Đức cúi chào khán giả. Một tràng pháo tay nồng nhiệt vang lên. Ca sĩ Trung Đức khoảng chừng năm mươi tuổi nhưng dáng dấp ông trẻ trung như người bốn mươi tuổi. Ông nghiêm túc, lịch sự trong bộ com-lê màu đen, áo sơ-mi trắng thắt nơ đỏ. Khuôn mặt ông đầy đặn, phúc hậu với đôi lông mày thẳng, to như con tằm nằm, đen nhánh. Dưới đôi lông mày đó, đôi mắt to, sáng long lanh vẻ tươi trẻ, khoáng đạt. Mũi ông hơi bè nhưng sống mũi thẳng. Tóc ông cắt gọn gàng, chải sóng uốn lượn hơi xoăn ôm lấy khuôn mặt vui vẻ hiền lành. Dưới ánh đèn sân khấu, dáng ông nổi bật, lịch lãm, đầy vẻ lãng mạn với mái tóc gợn sóng, rũ cong che bớt vầng trán rộng. Ông hát nhiệt tình, hăng say, tưởng như ông đem hết tâm hồn mình trải rộng trong lời ca. Tay ông đưa lên, dang ra theo điệu nhạc như muốn ôm lấy khoảng không bát ngát của quê hương vào lòng. Tay ông để lên ngực như muôn ôm ấp người yêu thương của mình vào trái tim cháy bỏng. Ông dìu khán giả theo điệu nhạc tha thiết trữ tình. Khuôn mặt ông tươi tắn, dạt dào xúc cảm. Đôi lông mày lúc chau lại, lúc giãn ra theo lời nhạc đưa khán giả đến vùng trời tự do của tình yêu đôi lứa, đến vùng trời hào hùng của tình yêu đất nước, yêu quê hương, đến vùng trời thuỷ chung của tình yêu bền bỉ, gang thép trong chiến đấu. Thay cho nhạc sĩ Hoàng Việt, nghệ sĩ Trung Đức hát lên tiếng lòng của nhạc sĩ hay cũng chính là tiếng lòng của nghệ sĩ đến với công chúng yêu nhạc. Trong bộ com-lê cắt may khéo léo, duyên dáng ôm lấy thân hình, bằng chất giọng điêu luyện mượt mà, bằng cử chỉ lúc uyển chuyển, lúc dịu dàng, nghệ sĩ Trung Đức gửi lời nhắn chân tình của nhạc sĩ Hoàng Việt cho những đôi trai gái yêu nhau, cho những cặp vợ chồng kẻ Nam người Bắc vì cuộc kháng chiến, giữ tấm lòng yêu thương chung thuỷ và ý chí kiên định với lí tưởng cách mạng. Bản nhạc chấm dứt trong tiếng vỗ tay vang dội của khán giả. Tấm màn nhung đã khép lại nhưng âm vang giọng hát và hình ảnh của nghệ sĩ Trung Đức in sâu vào tâm trí em.
Không phải riêng em yêu ca nhạc và hâm mộ nghệ sĩ Trung Đức, cả nhà em và nhiều người nữa đều ái mộ ông. Ông quả xứng danh với danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú mà Nhà nước phong tặng. Nghệ sĩ Trung Đức hoàn toàn chinh phục khán thính giả và khơi dậy trong lòng công chúng một tình yêu sắt son, chung thuỷ với những người thân yêu, với Tổ quốc thiêng liêng, với nghệ thuật âm nhạc chiến đấu trữ tình.
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
??? ??? ?????? ???????? ?????? ? ? ??????? ? ? ??? ?? ???? ????? ? ? ????? ?? ??? ??? ????? ? ? ?? ?? ??? ????? ??? ? ??? ??? ??? ???? ???? ??? ??? ?? ???? ?? ??? ??? ??? ??? ??? ? ? ?????? ??? ? ? ?????? ??? ??? ??? ???? ???? ??? ?????????? ?????? ??? ?? ??????? ?? ?? ??? ??? ?? ??? ???? ? ? ?? ????? ?? ??? ???? ????? ? ? ? ????? ??? ??? ??? ??? ? ? ??? ??? ? ?? ? ??? ? ??? ? ? ? ?????? ???? ??? ??? ??? ?? ?????? ?? ? ? ? ? ? ???????? ? ??? ??? ? ? ? ?
Tham khảo :
Trong cuộc sống,mỗi đứa trẻ sinh ra cần phải được đến trường học - là nơi có thầy cô dạy dỗ chúng ta nên người, là nơi ta luôn được bình yên ở đó . Tuy vậy vẫn có những sự cố không may xảy ra. Bạo lực học đường là vấn nạn gây nhức nhối cho dư luận, giữa cô giáo với học sinh, giữa học sinh với học sinh, giữa phụ huynh với học sinh,.... Những người như vậy chắc hẳn là những con người không tử tế bị xã hội coi thường khinh bỉ, ra vẻ huyên hoang. Làm xấu đi bộ mặt của nhà trường . Ở trường chúng ta được dạy làm người, một con người đạo đức, một công dân tốt cho đất nước mà trong khi đó họ vẫn làm vậy. Tiêu biểu nhất là ở Hưng Yên, 5 học sinh nữ đánh hội đồng một bạn và làm các hành động liên quan đến thân thể. Hành động của 5 học sinh ấy như những con hổ sắp chết đói vồ lấy mồi. Thử hỏi, nếu đó là họ thì sẽ như thế nào? Thật đáng chê trách cho những con người đó. Các cấp chính quyền cần phải đồng bộ, quyết liệt hơn trong việc đẩy lùi những tệ nạn xã hội. Là thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phát huy hết khả năng của mình để trở thành một công dân tốt có ích cho đất nước và tránh xa những tệ nạn xã hội.
~ HT ~
Nhà Bà Hồng Gần Nhà Bà Đào...bài văn toàn dấu huyền
BÀI LÀM TOÀN HUYỀN
(372 chữ)
Nhà bà Hồng gần nhà bà Đào. Vì trồng nhiều cà mà nhà bà Hồng dành nhiều tiền và làm nhà nhiều tầng, dần dần thành bà hoàng làng này. Còn nhà bà Đào thì nghèo, vì chồng bà cù lần đòi trồng toàn bồ hòn, mà làng này thì cần gì bồ hòn, và bà Đào nghèo càng nghèo, nhà thì tồi tàn, toàn là lều và mùng. Nhà bà Hồng thì giàu vì nhiều gà và bò, còn nhà bà Đào thì nghèo vì vườn toàn chuồng gà.
Chiều chiều, bà Đào thường bần thần ngồi ngoài lều nhìn bà Hồng lùa gà và bò vào chuồng mà lòng buồn buồn vì thèm thuồng. Nhìn vào chuồng nhà mình, chuồng gì mà toàn ruồi, lòng bà Đào càng rầu rầu. Đường vào vườn nhà bà Hồng ngoằn ngoèo, hằng ngày mèo gà và bò thường lần mò tìm đường vào chuồng, nhà bà Hồng giàu thì càng giàu.
Rồi ngày kìa, bà Hồng vì thừa tiền làm nhầm nhà vào vườn cà mà thành nhà nghèo. Gà nhà bà Hồng vì mò nhầm đường mà lần vào chuồng nhà bà Đào. Bà Đào từ hồi nhiều gà, hằng ngày đều làm vài nghìn đề, dần dần dành nhiều tiền liền thành nhà giàu. Bà lừa chồng, cày vườn bồ hòn, trồng toàn dừa là dừa. Rồi vào mùa hè, dừa nhiều cùi, nhiều người thèm dừa tìm vào nhà bà, bà Đào càng ngày càng nhiều tiền.
Còn bà Hồng thì gầy mòn, ngày ngày vùi đầu trồng cà và ngồi chờ mùa cà, lòng buồn phiền vì nghèo nàn. Dù nhiều lần thèm dừa, bà đành thừ người nhìn vườn dừa nhà bà Đào, buồn buồn tình tình. Rồi bà nhìn vào chuồng gà nhà bà Đào, thì bàng hoàng vì toàn là gà nhà mình. Bà liền đùng đùng vào vườn nhà bà Đào, làm hàng tràng: “Đồ Đào đần, mày nghèo mà hèn, làm trò mèo lùa gà nhà bà vào chuồng nhà mày mà thành giàu!”. Bà Đào trừng trừng nhìn bà Hồng: “Mày đừng đùa? Nhà bà dù nghèo thì nghèo, thèm vào lùa gà nhà mày về, gà nhà mày toàn là gà đần, lần lần tìm đường mò vào chuồng nhà bà. Giờ nhà bà giàu rồi, cần gì gà nhà mày, mày làm gì thì làm, đừng nhiều lời!”.
Bà Hồng cần gì nhiều lời, lừ đừ lùa gà từ chuồng nhà bà Đào về chuồng nhà mình, hằng ngày bà đều trồng cà gần chuồng gà. Rồi dần dần, vườn cà vào mùa, vì thèm cà, bò và mèo hàng đàn tìm về, nhà bà Hồng giàu hoàn giàu. Còn nhà bà Đào thì vì chồng bà toàn đòi trồng bồ hòn mà vườn dừa còn vài hàng, nghèo hoàn nghèo.
----------Hết-----------