Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng “tôi” là người bạn thân của ông Sáu.
- Câu chuyện về hai cha con thông qua lời kể của người bạn ông Sáu, đã tạo cho câu truyện tính khách quan chân thực và thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa những người đồng chí trong chiến đấu.
Câu 2:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích “ Mẹ Suốt” phát huy tác dụng nhằm khắc họa rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật. Do đó làm cho hình ảnh mẹ Suốt càng chân thực, sinh động.
Xin lỗi b, phần sau mk k biết nên mk chỉ giúp b đc đến đây thôi
Tham khảo:
Câu 1:
Truyện ngắn Tôi đi học được kể theo ngôi thứ nhất
Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất (người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức). Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu. Nếu không có sự dẫn dắt và giao lưu của “tôi”, tính cách không được thể hiện một cách trọn vẹn. Ngược lại, nhờ có quá trình giao lưu với các nhân vật chính mà tính cách của “tôi” với vai trò là nhân vật phụ cũng hiện lên một cách tự nhiên, chân thực. Qua tiếp xúc với các nhân vật, người đọc dễ dàng nhận thấy, cả hai người phát ngôn tự sự trong hai tác phẩm đều là những trí thức thất bại, đang trong tâm trạng cô độc, chán chường, hoang mang, khắc khoải. Tất cả đều ẩn chứa những nét nào đó gần gũi với ý thức, tư tưởng và tình cảm của tác giả
Là một học sinh, chắc chắn chúng ta ai trong đời sẽ phải trải qua rất nhiều kỳ thi cam go để đạt được điểm số cao thì mỗi học sinh sẽ cần phải rèn luyện học tập mỗi ngày thì mới đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiên không ít những bạn được những điểm "ngỗng" vì lười học chểnh mảng việc học hành khiến cho tía má phải buồn lòng. Vì vậy hãy là con ngoan trò giỏi để không phụ lòng thầy cô và tía má.
câu, không phải đoạn
Ví dụ: Hôm nay má đi chợ, mua được mấy trái thơm