Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
c) Ngăn cách các vế câu trong một câu ghép
Ôi ! Hoa bằng lăng đã nở rồi sao ? Mấy hôm không để ý mà tôi không ngờ cây hoa bằng lăng nhà tôi đã khoe những nụ hoa tim tím đầu tiên . Hoa bằng lăng là cây hoa đẹp nhất ở trong vườn và cũng là cây mà tôi yêu thích nhất . Hoa bằng lăng vẫn luôn được mệnh danh là loài hoa của học trò. Vẻ đẹp mong manh, trong trẻo của hoa bằng lăng luôn gợi cho chúng ta quãng thời gian ngây thơ, trong sáng nhất của cuộc đời con người – lứa tuổi học trò. Mỗi lần ngắm nhìn những bông hoa bằng lăng , tôi lại nhớ về thời thơ ấu của mình , nhớ lại những lần lấy hoa xâu vòng đeo tay cùng các bạn , nhớ lại những hôm ra sân trường nhìn những bông bằng lăng nở rộ , một cảm giác nao nao xao xuyến về những cuộc chia với năm học cũ. (tớ có sai chính tả thì nhớ chữa lỗi cho tớ nhé , lâu lắm rồi không viết văn nên hơi gượng tay xíu ! )
2.Ôi ! Hoa bằng lăng đã nở rồi sao ? Mấy hôm không để ý mà tôi không hề biết rằng cây bằng lăng nhà tôi đã có những nụ hoa tim tím đầu tiên . Hoa bằng lăng là thứ cây hoa đẹp nhất vườn nhà tôi và cũng là loại hoa mà tôi yêu thích nhất . Hoa bằng lăng vẫn luôn được mệnh danh là loài hoa của học trò. Vẻ đẹp mong manh, trong trẻo của hoa bằng lăng luôn gợi cho chúng ta quãng thời gian ngây thơ, trong sáng nhất của cuộc đời con người – lứa tuổi học trò. Mỗi lần ngắm nhìn những bông hoa bằng lăng mà lòng tôi xao xuyến những kỉ niệm của tuổi thơ , nhớ những lần tranh nhau những bông hoa bằng lăng đẹp nhất để xâu vòng , nhớ những lần ra sân trường ngắm những bông hoa bằng lăng , mà xao xuyến vì những phút giây chia ly một năm học mới lại sắp đến . (nếu có lỗi sai chính tả thì nhờ cô và các bạn sửa cho nha , lâu rồi không viết văn nên hơi gượng tay á ! )
1. Trên quãng đồng rộng/ , cơn gió nhẹ/ hiu hiu đưa lại, sóng lúa rập rờn
tn cn vn
2. Mặt ao /sóng sánh ,/ một mảnh trăng/ bồng bềnh trên mặt nước
cn vn cn vn
3. Rồi sau đó , quả chín ,những quả chín /vừa ngọt vừa chua
cn vn
4. Khi mùa hè đến /, hoa phượng vĩ /nở đỏ rực sân trường , /ve/ kêu rộn rã
tn cn vn cn vn
a,
1. Trên quãng đồng rộng , cơn gió nhẹ / hiu hiu đưa lại, sóng lúa // rập
TN CN1 VN1 CN2
rờn (câu ghép)
VN2
2. Mặt ao/ sóng sánh , một mảnh trăng/ bồng bềnh trên mặt nước
CN1 VN1 CN2 VN2 (câu ghép)
3. Rồi sau đó /, quả // chín ,những quả chín // vừa ngọt vừa chua(câu ghép)
TN CN1 VN1 CN2 VN2
4. Khi mùa hè đến /, hoa phượng vĩ // nở đỏ rực sân trường , ve /// kêu
TN CN1 VN1 CN2
rộn rã (câu ghép)
VN2
5. Mưa rào / xối xả , gió mạnh // gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ /// vẫn
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3
cố đứng vững (câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ)
VN3
a,
1. Trên quãng đồng rộng , cơn gió nhẹ / hiu hiu đưa lại, sóng lúa // rập
TN CN1 VN1 CN2
rờn (câu ghép)
VN2
2. Mặt ao/ sóng sánh , một mảnh trăng/ bồng bềnh trên mặt nước
CN1 VN1 CN2 VN2 (câu ghép)
3. Rồi sau đó /, quả // chín ,những quả chín // vừa ngọt vừa chua(câu ghép)
TN CN1 VN1 CN2 VN2
4. Khi mùa hè đến /, hoa phượng vĩ // nở đỏ rực sân trường , ve /// kêu
TN CN1 VN1 CN2
rộn rã (câu ghép)
VN2
5. Mưa rào / xối xả , gió mạnh // gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ /// vẫn
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3
cố đứng vững (câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ)
VN3
Cho các câu sau :
1. Trên quãng đồng rộng , cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, sóng lúa rập rờn
2. Mặt ao sóng sánh , một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước
3. Rồi sau đó , quả chín ,những quả chín vừa ngọt vừa chua
4. Khi mùa hè đến , hoa phượng vĩ nở đỏ rực sân trường , ve kêu rộn rã
5. Mưa rào xối xả , gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững
In đậm là CN
In nghiêng là VN
Chữ bay lên là TN nhé
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học